Tuần 2. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Tú |
Ngày 09/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
I.SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Tiếng nói là thứ của cải lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc…
(HỒ CHÍ MINH)
LỐI DIỄN ĐẠT CẦN PHẢI TRONG SÁNG…
a.Tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước , đồng bào trong nước, kiều bào ở nước ngoài tuy xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc.
b.Đó là tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước, với đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài – những người tuy ở xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc.
c.Tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước, với đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài – những người tuy ở xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc – thật là sâu nặng.
NGÔN TỪ BIỂU CẢM KẾT HỢP VỚI PHÉP TU TỪ…
*Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
(TRE VIỆT NAM – NGUYỄN DUY)
Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
(TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – HỒ CHÍ MINH)
1.Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực,quy tắc chung về phát âm, chữ viết,dùng từ, đặt câu, lời nói, bài viết…
+ Trái dưa; Xuất sắc
+ Lâm Đồng
+ Cho – Tặng – Biếu
+ Thầy đang nói.
NHÂN, NGHĨA, LỄ, TRÍ, TÍN
MỸ THUẬT, VĂN HỌC…
PHI TRƯỜNG, HẢI PHẬN…
CÀ PHÊ, XÀ BÔNG, XOONG…
FAIR – PLAY, HAT - TRICK, STREES…
BÔN SÊ VICH, XÔ VIÊT…
NO TABLE
NO STAR WHERE
NO OKAY
…
2.Sự trong sáng của tiếng Việt
không cho phép pha tạp, lai căng; Không cho phép sử dụng tùy tiện,không cần thiết các yếu tố của ngôn ngữ khác…
Lão cười và ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão ôn tồn bảo:
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào…Thế là sung sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng…
(LÃO HẠC – NAM CAO)
3.Sự trong sáng của tiếng Việt còn thể hiện ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói…
Tránh thô tục, vô ý trong khi giao tiếp…
LỜI NÓI KHÔNG MẤT TIỀN MUA
LỰA LỜI MÀ NÓI CHO VỪA LÒNG NHAU!
Sự trong sáng là một phẩm chất của tiếng Việt.
Phẩm chất đó được biểu hiện ở những phương diện chủ yếu như: tính chuẩn mực, có quy tắc của tiếng Việt ; sự không lai căng, pha tạp và tính lịch sự , văn hóa trong lời nói…
* CHIM KHÔN KÊU TIẾNG RẢNH RANG
NGƯỜI KHÔN NÓI TIẾNG DỊU DÀNG DỄ NGHE
Con heo
Con lợn
Chú trư
Cô ỉn
Bánh da lợn
Nói toạc móng heo
CHẠY TRỐN
CHẠY TIỀN
CHẠY GẠO
CHẠY THUỐC
CHẠY THẦY
CHẠY BỘ
CHẠY KIM
CHẠY XE MÁY
Giấu mình, là …
Khốn đốn, phải…
Mất điền, nên…
Cảm mạo lâu!…
Thi trượt, nghĩ …
To nây? Thì…
Đồng hồ, hẳn…
Mũ bảo hiểm khi …
II.TRÁCH NHIỆM GiỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT:
- Yêu mến, quý trọng ngôn ngữ dân tộc…
“Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”.
(HỒ CHÍ MINH)
-Hiểu biết và trau dồi tiếng mẹ đẻ…
+ Tuân theo các chuẩn mực, quy tắc của tiếng Việt.
+ Tích lũy kinh nghiệm từ thực tế giao tiếp.
- Có ý thức sử dụng và giữ gìn tiếng Việt.
GHI NHỚ: SGK trang 44.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Lược bỏ từ: đòi hỏi
Các câu đúng: b, c, d.
Bài 2: Nên dùng từ tiếng Việt:
Tình nhân
PHẢI GIỮ GÌN, QUÝ TRỌNG TIẾNG NÓI DÂN TỘC
Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc.Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp.[…].
Muốn tiến bộ, muốn viết hay, thì phải cố gắng học hỏi, ra công rèn luyện. Kinh nghiệm của tôi là thế này: Mỗi khi viết một bài báo, thì tự đặt câu hỏi:
Viết cho ai xem?
Viết để làm gì?
Viết thế nào cho phổ thông dễ hiểu…
Khi viết xong,thì nhờ anh em xem và sửa dùm.
(HỒ CHÍ MINH)
I.SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Tiếng nói là thứ của cải lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc…
(HỒ CHÍ MINH)
LỐI DIỄN ĐẠT CẦN PHẢI TRONG SÁNG…
a.Tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước , đồng bào trong nước, kiều bào ở nước ngoài tuy xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc.
b.Đó là tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước, với đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài – những người tuy ở xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc.
c.Tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước, với đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài – những người tuy ở xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc – thật là sâu nặng.
NGÔN TỪ BIỂU CẢM KẾT HỢP VỚI PHÉP TU TỪ…
*Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
(TRE VIỆT NAM – NGUYỄN DUY)
Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
(TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – HỒ CHÍ MINH)
1.Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực,quy tắc chung về phát âm, chữ viết,dùng từ, đặt câu, lời nói, bài viết…
+ Trái dưa; Xuất sắc
+ Lâm Đồng
+ Cho – Tặng – Biếu
+ Thầy đang nói.
NHÂN, NGHĨA, LỄ, TRÍ, TÍN
MỸ THUẬT, VĂN HỌC…
PHI TRƯỜNG, HẢI PHẬN…
CÀ PHÊ, XÀ BÔNG, XOONG…
FAIR – PLAY, HAT - TRICK, STREES…
BÔN SÊ VICH, XÔ VIÊT…
NO TABLE
NO STAR WHERE
NO OKAY
…
2.Sự trong sáng của tiếng Việt
không cho phép pha tạp, lai căng; Không cho phép sử dụng tùy tiện,không cần thiết các yếu tố của ngôn ngữ khác…
Lão cười và ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão ôn tồn bảo:
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào…Thế là sung sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng…
(LÃO HẠC – NAM CAO)
3.Sự trong sáng của tiếng Việt còn thể hiện ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói…
Tránh thô tục, vô ý trong khi giao tiếp…
LỜI NÓI KHÔNG MẤT TIỀN MUA
LỰA LỜI MÀ NÓI CHO VỪA LÒNG NHAU!
Sự trong sáng là một phẩm chất của tiếng Việt.
Phẩm chất đó được biểu hiện ở những phương diện chủ yếu như: tính chuẩn mực, có quy tắc của tiếng Việt ; sự không lai căng, pha tạp và tính lịch sự , văn hóa trong lời nói…
* CHIM KHÔN KÊU TIẾNG RẢNH RANG
NGƯỜI KHÔN NÓI TIẾNG DỊU DÀNG DỄ NGHE
Con heo
Con lợn
Chú trư
Cô ỉn
Bánh da lợn
Nói toạc móng heo
CHẠY TRỐN
CHẠY TIỀN
CHẠY GẠO
CHẠY THUỐC
CHẠY THẦY
CHẠY BỘ
CHẠY KIM
CHẠY XE MÁY
Giấu mình, là …
Khốn đốn, phải…
Mất điền, nên…
Cảm mạo lâu!…
Thi trượt, nghĩ …
To nây? Thì…
Đồng hồ, hẳn…
Mũ bảo hiểm khi …
II.TRÁCH NHIỆM GiỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT:
- Yêu mến, quý trọng ngôn ngữ dân tộc…
“Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”.
(HỒ CHÍ MINH)
-Hiểu biết và trau dồi tiếng mẹ đẻ…
+ Tuân theo các chuẩn mực, quy tắc của tiếng Việt.
+ Tích lũy kinh nghiệm từ thực tế giao tiếp.
- Có ý thức sử dụng và giữ gìn tiếng Việt.
GHI NHỚ: SGK trang 44.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Lược bỏ từ: đòi hỏi
Các câu đúng: b, c, d.
Bài 2: Nên dùng từ tiếng Việt:
Tình nhân
PHẢI GIỮ GÌN, QUÝ TRỌNG TIẾNG NÓI DÂN TỘC
Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc.Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp.[…].
Muốn tiến bộ, muốn viết hay, thì phải cố gắng học hỏi, ra công rèn luyện. Kinh nghiệm của tôi là thế này: Mỗi khi viết một bài báo, thì tự đặt câu hỏi:
Viết cho ai xem?
Viết để làm gì?
Viết thế nào cho phổ thông dễ hiểu…
Khi viết xong,thì nhờ anh em xem và sửa dùm.
(HỒ CHÍ MINH)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)