Tuần 2. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Chia sẻ bởi Trần Mai Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
Thực hiện:
Trường THPT Trần Phú
Sở GD-ĐT Đăk Lăk
Trần Thanh Sơn
Ngữ văn 12
Tiết 4:
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA
TIẾNG VIỆT
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
“ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc.Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”
( Chủ tịch Hồ Chí Minh)
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Bài cũ
Em hãy cho biết : Sự trong sáng của Tiếng Việt biểu hiện qua một số phương diện cơ bản nào?
Đáp án:
Sự trong sáng của tiếng Việt được biểu hiện ở những phương diện chủ yếu: Tính chuẩn mực có quy tắc của tiếng Việt sự không lai căng pha tạp và tính lịch sự, văn hoá trong lời nói.
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Bài cũ
Hãy lấy ví dụ cho thấy: Nói hoặc viết sai quy tắc, sai chuẩn mực là không đảm bảo sự trong sáng của Tiếng Việt?
Ví dụ:
-Lỗi trong bài tập làm văn:
“Ở làng quê ngày xưa, chiếc võng là phương tịên không thể thiếu trong mỗi gia đình”.
“Cuộc sống của tôi bỗng trở nên vui hơn tấp nập hơn”.
-Lỗi trong nói năng: “Đồng ý, ok thôi” .
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
?/ Trong chương trình ngữ văn THCS có một văn bản mang nghĩa nhắc nhở: phải biết giữ gìn và biết yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trọng của lòng yêu nước.
Em hãy cho biết đó là văn bản nào? Tác giả là ai?
Trả lời: Văn bản Bản “Buổi học cuối cùng” của An-phông-xơ Đô-đê( Nhà văn Pháp)
Thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu lên chân lí:
“Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù…”
II/ Trách nhiệm giữ gìn trong sáng của Tiếng Việt.
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Hoạt động 1: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?
(Yêu cầu: Không sử dụng Sách Giáo Khoa)
Phải có tình cảm yêu mến và ý thức, quý trọng tiếng Việt.
-
? / Tại sao phải có tình cảm yêu mến , quý trọng tiếng Việt?
Giúp ta có hiểu biết, có nhân cách, nuôi dưỡng cho cả dân tộc trường tồn và phát triển.
- Cần có một tình yêu sâu sắc lớn lao đối với di sản. Mỗi người luôn yêu mến quý trọng Tiếng Việt, thấm nhuần lời dạy của Bác.
“Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc.”
( Chủ tịch Hồ Chí Minh)
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
…
Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết
Người qua đường chung tiếng Việt cùng tôi
Như vị muối chung lòng biển mặn
Như dòng sông thương mến chảy muôn đời
Ai thuở trước nói những lời thứ nhất
Còn thô sơ như mảnh đá thay rìu
Điều anh nói hôm nay, chiều sẽ tắt
Ai người sau nói tiếp những lời yêu?
Ai phiêu bạt nơi chân trời góc biển
Có gọi thầm tiếng Việt mỗi đêm khuya?
Ai ở phía bên kia cầm súng khác.
Cùng tôi trong tiếng Việt quay về.
Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ
Quên nỗi mình quên áo mặc cơm ăn
Tròi xanh quá, môi tôi hồi hộp quá
Tiếng Việt ơi, tiếng Việt ân tình!
Bài thơ Tiếng Việt ( Lưu Quang Vũ) đã nói hộ tình cảm của người dân Việt Nam dành cho tiếng nói thân thương của dân tộc.
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
?/ Tại sao muốn giữ gìn, bảo vệ tiếng Việt phải hiểu biết về tiếng Việt?
?/ Theo em cần biết những gì trong tiếng Việt?
?/ Hãy nêu một số chuẩn mực và qui tắc của tiếng Việt mà em biết?
2. Mỗi người cần có những hiểu bíêt cần thiết về tiếng Việt.
- Hiểu biết về chuẩn mực và qui tắc của tiếng Việt ở các phương tiện phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản, tiến hành giao tiếp.
- Các phép tu từ vựng.
- Các kiểu câu chia theo mục đích nói.
- Sự phát triển về nghĩa của từ
- Dùng từ địa phương.
- Các phương châm hội thoại.
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
?/ Muốn hiểu biết tiếng Việt thì cần phải làm những gì?
?/ Giải thích câu tục ngữ
“Học ăn, học nói, học gói, học mở"
- Phải học hỏi, rèn luyện trong nhà trường, nhất là ở ngoài xã hội, qua thực tế giao tiếp.
- Có ý thức trau dồi ngôn ngữ biết phân biệt hay,dở, đúng, sai.
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
?/ Em hãy cho biết mỗi người cần có trách nhiệm như thế nào khi sử dụng tiếng Việt?
?/ Liên hệ bản thân em trong việc sử dụng tiếng Việt?
3. Trách nhiệm trong giữ gìn bảo vệ tiếng Việt
Tuân thủ đúng các chuẩn mực, qui tắc.
Tạo nên “Lời hay, ý đẹp”
Không làm pha tạp, lai căng
Tiếp nhận những yếu tố tích cực của tiếng nước ngoài.
GHI NHỚ: (sgk)
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Bài 1. Tìm câu văn diễn đạt không trong sáng ở các ví dụ sau?
Muốn xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, đòi hỏi chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.
Muốn xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.
Việc xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, đòi hỏi chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.
Chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể để xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn.
Đáp án: A ( Trạng ngữ đảm nhiệm luôn chức vụ chủ ngữ)
III/ Luyện tập
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Bài 2. (sgk)
Bài 3. Tìm từ tiếng Việt tương ứng trong các ví dụ sau:
1.Hỗ trợ a. Người đọc
2.Độc giả b. Người hâm mộ
3.Hoả tiễn c. Nóng
4. file d. Giúp nhau
5. fan e. Tên lửa
6. hot g. Người quản lí
7. manager h. Tệp tin
1-d 2-a 3-e 4-h 5-b 6-c 7-g
IV/ Hướng dẫn học bài ở nhà.
Đọc và rút ra nội dung qua các bài đọc thêm.
Tiết học kết thúc
CHÀO TẠM BIỆT
Thực hiện:
Trường THPT Trần Phú
Sở GD-ĐT Đăk Lăk
Trần Thanh Sơn
Ngữ văn 12
Tiết 4:
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA
TIẾNG VIỆT
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
“ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc.Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”
( Chủ tịch Hồ Chí Minh)
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Bài cũ
Em hãy cho biết : Sự trong sáng của Tiếng Việt biểu hiện qua một số phương diện cơ bản nào?
Đáp án:
Sự trong sáng của tiếng Việt được biểu hiện ở những phương diện chủ yếu: Tính chuẩn mực có quy tắc của tiếng Việt sự không lai căng pha tạp và tính lịch sự, văn hoá trong lời nói.
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Bài cũ
Hãy lấy ví dụ cho thấy: Nói hoặc viết sai quy tắc, sai chuẩn mực là không đảm bảo sự trong sáng của Tiếng Việt?
Ví dụ:
-Lỗi trong bài tập làm văn:
“Ở làng quê ngày xưa, chiếc võng là phương tịên không thể thiếu trong mỗi gia đình”.
“Cuộc sống của tôi bỗng trở nên vui hơn tấp nập hơn”.
-Lỗi trong nói năng: “Đồng ý, ok thôi” .
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
?/ Trong chương trình ngữ văn THCS có một văn bản mang nghĩa nhắc nhở: phải biết giữ gìn và biết yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trọng của lòng yêu nước.
Em hãy cho biết đó là văn bản nào? Tác giả là ai?
Trả lời: Văn bản Bản “Buổi học cuối cùng” của An-phông-xơ Đô-đê( Nhà văn Pháp)
Thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu lên chân lí:
“Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù…”
II/ Trách nhiệm giữ gìn trong sáng của Tiếng Việt.
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Hoạt động 1: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?
(Yêu cầu: Không sử dụng Sách Giáo Khoa)
Phải có tình cảm yêu mến và ý thức, quý trọng tiếng Việt.
-
? / Tại sao phải có tình cảm yêu mến , quý trọng tiếng Việt?
Giúp ta có hiểu biết, có nhân cách, nuôi dưỡng cho cả dân tộc trường tồn và phát triển.
- Cần có một tình yêu sâu sắc lớn lao đối với di sản. Mỗi người luôn yêu mến quý trọng Tiếng Việt, thấm nhuần lời dạy của Bác.
“Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc.”
( Chủ tịch Hồ Chí Minh)
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
…
Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết
Người qua đường chung tiếng Việt cùng tôi
Như vị muối chung lòng biển mặn
Như dòng sông thương mến chảy muôn đời
Ai thuở trước nói những lời thứ nhất
Còn thô sơ như mảnh đá thay rìu
Điều anh nói hôm nay, chiều sẽ tắt
Ai người sau nói tiếp những lời yêu?
Ai phiêu bạt nơi chân trời góc biển
Có gọi thầm tiếng Việt mỗi đêm khuya?
Ai ở phía bên kia cầm súng khác.
Cùng tôi trong tiếng Việt quay về.
Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ
Quên nỗi mình quên áo mặc cơm ăn
Tròi xanh quá, môi tôi hồi hộp quá
Tiếng Việt ơi, tiếng Việt ân tình!
Bài thơ Tiếng Việt ( Lưu Quang Vũ) đã nói hộ tình cảm của người dân Việt Nam dành cho tiếng nói thân thương của dân tộc.
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
?/ Tại sao muốn giữ gìn, bảo vệ tiếng Việt phải hiểu biết về tiếng Việt?
?/ Theo em cần biết những gì trong tiếng Việt?
?/ Hãy nêu một số chuẩn mực và qui tắc của tiếng Việt mà em biết?
2. Mỗi người cần có những hiểu bíêt cần thiết về tiếng Việt.
- Hiểu biết về chuẩn mực và qui tắc của tiếng Việt ở các phương tiện phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản, tiến hành giao tiếp.
- Các phép tu từ vựng.
- Các kiểu câu chia theo mục đích nói.
- Sự phát triển về nghĩa của từ
- Dùng từ địa phương.
- Các phương châm hội thoại.
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
?/ Muốn hiểu biết tiếng Việt thì cần phải làm những gì?
?/ Giải thích câu tục ngữ
“Học ăn, học nói, học gói, học mở"
- Phải học hỏi, rèn luyện trong nhà trường, nhất là ở ngoài xã hội, qua thực tế giao tiếp.
- Có ý thức trau dồi ngôn ngữ biết phân biệt hay,dở, đúng, sai.
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
?/ Em hãy cho biết mỗi người cần có trách nhiệm như thế nào khi sử dụng tiếng Việt?
?/ Liên hệ bản thân em trong việc sử dụng tiếng Việt?
3. Trách nhiệm trong giữ gìn bảo vệ tiếng Việt
Tuân thủ đúng các chuẩn mực, qui tắc.
Tạo nên “Lời hay, ý đẹp”
Không làm pha tạp, lai căng
Tiếp nhận những yếu tố tích cực của tiếng nước ngoài.
GHI NHỚ: (sgk)
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Bài 1. Tìm câu văn diễn đạt không trong sáng ở các ví dụ sau?
Muốn xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, đòi hỏi chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.
Muốn xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.
Việc xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, đòi hỏi chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.
Chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể để xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn.
Đáp án: A ( Trạng ngữ đảm nhiệm luôn chức vụ chủ ngữ)
III/ Luyện tập
Ngữ văn 12
Tiết 4: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Bài 2. (sgk)
Bài 3. Tìm từ tiếng Việt tương ứng trong các ví dụ sau:
1.Hỗ trợ a. Người đọc
2.Độc giả b. Người hâm mộ
3.Hoả tiễn c. Nóng
4. file d. Giúp nhau
5. fan e. Tên lửa
6. hot g. Người quản lí
7. manager h. Tệp tin
1-d 2-a 3-e 4-h 5-b 6-c 7-g
IV/ Hướng dẫn học bài ở nhà.
Đọc và rút ra nội dung qua các bài đọc thêm.
Tiết học kết thúc
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Mai Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)