Tuần 2. Câu cá mùa thu (Thu điếu)
Chia sẻ bởi Nguyễn Khoa |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Câu cá mùa thu (Thu điếu) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CÂU CÁ MÙA THU
Trường THPT Mai Thanh Thế - Ngã Năm – Sóc Trăng
Nguyễn Khuyến
Lác đác rừng phong hạt móc sa
Ngàn non hiu hắt, khí thu loà
(Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ )
Thơ thu cổ điển
..Rừng phong thu đã nhuộm màu quan san
…Sân ngô cành biếc đã chen lá vàng.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du )
I- Tìm hiểu chung:
NGUYỄN KHUYẾN
II- Đọc - hiểu bài thơ :
1- Đọc: trầm lắng, nhẹ sâu
2- Tìm hiểu: nhiều cách
Theo bố cục: đề, thực, luận, kết
Theo đề tài: mùa thu, câu cá
Theo chủ đề: Cảnh thu, tình thu
Theo chủ đề: Cảnh thu, tình thu
a/ Bức tranh thiên nhiên mùa thu
*Ao thu: lạnh lẽo, trong veo
*Thuyền câu: mộtchiếc, bé tẻo teo
*Sóng biếc: hơi gợn tí
Lá vàng: khẽ đưa vèo
*Trời thu: xanh ngắt
Ngõ trúc: quanh co
*Tiếng cá: động chân bèo
Hình ảnh dân dã, thân thuộc.
Đường nét nhỏ bé, gợi cảm.
Màu sắc: thanh nhã, hài hoà.
Chuyển động: nhẹ nhàng, khẽ lay động.
Âm thanh: mơ hồ, sâu lắng.
Tiểu kết: + Vẻ đẹp bức tranh thu điển hình cho nông thôn đồng bằng Bắc Bộ: thanh tĩnh, hài hoà, gần gũi.
+ Nghệ thuật tả cảnh: vừa cổ điển, vừa chân thực.
b/ Nỗi niềm tâm sự thi nhân:
*Tâm sự gửi gắm gián tiếp qua bức tranh mùa thu:
- Cảnh thu đẹp, bình dị, gần gũi.
- Cảnh thu buồn, hắt hiu, quạnh vắng.
*Nỗi niềm bộc lộ trực tiếp qua dáng ngồi câu cá:
Tư thế người ngồi câu:
“Tựa gối buông cần…”
Âm thanh cá đớp động:
“Cá đâu đớp động…”
Tình yêu thiên nhiên, tình cảm gắn bó với làng quê.
Tâm hồn thanh cao, khát vọng sống trong sạch.
Nỗi u hoài man mác, sâu lắng.
Tâm trạng cô đơn.
Nỗi suy tư thời thế.
Tiểu kết + Vẻ đẹp tâm hồn của một nhà thơ yêu nước . + Bút pháp tả cảnh ngụ tình.
Tổng kết
Nguyễn Khuyến
Bài thơ
Nội dung :
Nguyễn Khuyến
Tình yêu thiên nhiên , gắn bó với quê hương.
Tâm hồn thanh cao, khát vọng sống trong sạch.
Tâm trạng u hoài, nỗi đau thời thế.
Bài thơ
Bức tranh mùa thu vùng đồng bằng Bắc bộ đẹp, thanh tĩnh, sâu lắng …
III Tổng kết:
Bài thơ mang đậm màu sắc cổ điển: đề tài, thể thơ, bút pháp tả cảnh ngụ tình, lấy động tả tĩnh...
Nhưng tác phẩm có sự cách tân đổi mới theo hướng dân tộc hoá: miêu tả chân thực, hình ảnh gần gũi với làng quê, ngôn ngữ thuần Nôm, từ láy gợi cảm, gieo vần “eo” tài tình ….
? Nghệ thuật:
NGUYỄN KHUYẾN (1835 - 1909
Xin trân trọng
cảm ơn
Trường THPT Mai Thanh Thế - Ngã Năm – Sóc Trăng
Nguyễn Khuyến
Lác đác rừng phong hạt móc sa
Ngàn non hiu hắt, khí thu loà
(Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ )
Thơ thu cổ điển
..Rừng phong thu đã nhuộm màu quan san
…Sân ngô cành biếc đã chen lá vàng.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du )
I- Tìm hiểu chung:
NGUYỄN KHUYẾN
II- Đọc - hiểu bài thơ :
1- Đọc: trầm lắng, nhẹ sâu
2- Tìm hiểu: nhiều cách
Theo bố cục: đề, thực, luận, kết
Theo đề tài: mùa thu, câu cá
Theo chủ đề: Cảnh thu, tình thu
Theo chủ đề: Cảnh thu, tình thu
a/ Bức tranh thiên nhiên mùa thu
*Ao thu: lạnh lẽo, trong veo
*Thuyền câu: mộtchiếc, bé tẻo teo
*Sóng biếc: hơi gợn tí
Lá vàng: khẽ đưa vèo
*Trời thu: xanh ngắt
Ngõ trúc: quanh co
*Tiếng cá: động chân bèo
Hình ảnh dân dã, thân thuộc.
Đường nét nhỏ bé, gợi cảm.
Màu sắc: thanh nhã, hài hoà.
Chuyển động: nhẹ nhàng, khẽ lay động.
Âm thanh: mơ hồ, sâu lắng.
Tiểu kết: + Vẻ đẹp bức tranh thu điển hình cho nông thôn đồng bằng Bắc Bộ: thanh tĩnh, hài hoà, gần gũi.
+ Nghệ thuật tả cảnh: vừa cổ điển, vừa chân thực.
b/ Nỗi niềm tâm sự thi nhân:
*Tâm sự gửi gắm gián tiếp qua bức tranh mùa thu:
- Cảnh thu đẹp, bình dị, gần gũi.
- Cảnh thu buồn, hắt hiu, quạnh vắng.
*Nỗi niềm bộc lộ trực tiếp qua dáng ngồi câu cá:
Tư thế người ngồi câu:
“Tựa gối buông cần…”
Âm thanh cá đớp động:
“Cá đâu đớp động…”
Tình yêu thiên nhiên, tình cảm gắn bó với làng quê.
Tâm hồn thanh cao, khát vọng sống trong sạch.
Nỗi u hoài man mác, sâu lắng.
Tâm trạng cô đơn.
Nỗi suy tư thời thế.
Tiểu kết + Vẻ đẹp tâm hồn của một nhà thơ yêu nước . + Bút pháp tả cảnh ngụ tình.
Tổng kết
Nguyễn Khuyến
Bài thơ
Nội dung :
Nguyễn Khuyến
Tình yêu thiên nhiên , gắn bó với quê hương.
Tâm hồn thanh cao, khát vọng sống trong sạch.
Tâm trạng u hoài, nỗi đau thời thế.
Bài thơ
Bức tranh mùa thu vùng đồng bằng Bắc bộ đẹp, thanh tĩnh, sâu lắng …
III Tổng kết:
Bài thơ mang đậm màu sắc cổ điển: đề tài, thể thơ, bút pháp tả cảnh ngụ tình, lấy động tả tĩnh...
Nhưng tác phẩm có sự cách tân đổi mới theo hướng dân tộc hoá: miêu tả chân thực, hình ảnh gần gũi với làng quê, ngôn ngữ thuần Nôm, từ láy gợi cảm, gieo vần “eo” tài tình ….
? Nghệ thuật:
NGUYỄN KHUYẾN (1835 - 1909
Xin trân trọng
cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)