Tuần 2. Câu cá mùa thu (Thu điếu)
Chia sẻ bởi Tưởng Thị Thuyên |
Ngày 10/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Câu cá mùa thu (Thu điếu) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tổ Văn
Câu cá mùa thu
Nguy?n Khuy?n
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
SGK
2.Thể loại: thất ngôn bát cú đường luật.
3.Xuất xứ: “Thu Điếu” nằm trong chùm thơ thu ba bài “nức danh nhất” về thơ Nôm của Nguyễn Khuyến.
4. Chủ đề: Bài thơ nói lên một nét thu đẹp tĩnh lặng nơi làng quê xưa (đồng bằng Bắc Bộ), biểu lộ mối tình thu đẹp mà cô đơn, buồn của một nhà Nho nặng tình với quê hương đất nước.
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơn gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Nguyễn Khuyến
THU ĐIẾU
11
? Không gian trong bài thơ góp phần diễn tả tâm trạng của nhà thơ như thế nào .
HOẠT ĐỘNG NHÓM
? Hãy nhận xét về không gian thu trong cõu tho qua các chuyển động, màu sắc, hình ảnh, âm thanh
Next
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Bức tranh mùa thu
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
-Khụng gian h?p "ao thu" nh? nh?n, duyờn dỏng, g?i lờn t? s? d?u nh?, thanh so c?a c?nh v?t.
- S?c mu thu: nu?c trong veo, súng bi?c, tr?i xanh ng?t.
Cỏch pha mu c?a tỏc gi?, v?i gam mu xanh r?t di?u ngh? mang nét riêng của cảnh sắc mùa thu ? làng quê Bắc bộ
II. Đọc – hiểu văn bản
Câu đề
Từ "một chiếc" kết hợp với cụm từ "bé tẻo teo" gợi sự cô đơn, lẻ bóng , cơ don của người đi câu.
Hình ảnh "chiếc thuyền câu" và "ao thu" là hình ảnh trung tâm của bài, gợi lên sự dịu nhẹ, thanh sơ, bình dị và thân thuộc nơi làng quê vào mùa thu.
Một nét thu đẹp và êm đềm.
Sóng biếc theo làn hơn gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Câu thực
Không gian có "sóng biếc" và "lá vàng" vẽ nên bức tranh quê đơn sơ mà đẹp.
Không gian nơi ao thu tĩnh lặng : "hơi gợn tí" , "khẽ đưa vèo"
Từ “vèo” chính là sự thể hiện tâm sự thời thế của nhà thơ, một tâm sự đau buồn trước hiện tình đất nước đầy đau thương.
Tất cả đã dựng lên không khí tĩnh lặng, nhẹ nhàng
. Đường nét thu uyển chuyển nhẹ nhàng “hơi gợn tí, khẽ đưa vèo, mây lơ lửng”.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
"Xanh ngắt" là màu xanh có chiều sâu.
Trời thu không xám xịt mây, mà chỉ "lơ lửng" những "tầng mây" giữa bầu trời xanh thăm thẳm.
Không gian eo hẹp, vắng vẻ, đơn côi , ph?ng ph?t bu?n : ngõ trúc" kết hợp với các từ "quanh co", "vắng teo".
Thi sĩ như đang lặng ngắm và mơ màng đắm chìm vào cảnh vật.
Câu luận
-> Hình ảnh thơ bình dị, thân thuộc, không chỉ thể hiện cái hồn của cảnh thu mà còn thể hiện cái hồn của cuộc sống ở nông thôn xưa.
Cảnh thu được đón nhận từ gần -> cao xa -> gần. Cảnh sắc thu theo nhiều hướng thật sinh động.
Tựa gối buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
2. Hình ảnh nhà thơ
- Nh tho đón nhận cảnh thu, trời thu vào cõi lòng :
+ Một tâm thế nhàn: Tựa gối ôm cần
+ Một sự chờ đợi : lâu chẳng được.
+ Một cái chợt tỉnh mơ hồ: Cá đâu đớp động..
- Điểm nhìn từ trên thuyền câu -> nhìn ra mặt ao nhìn lên bầu trời -> nhìn tới ngõ vắng -> trở về với ao thu.
- Gợi đến hình ảnh Lã Vọng câu cá chờ thời bên bờ sông Vị hơn mấy nghìn năm trước.
Người câu cá đang buồn và cô đơn, tìm đến thiên nhiên để bầu bạn,gửi gắm hết tâm tư, tình cảm của mình để quên đi thời cuộc.
Đó là cách sống thanh cao của nhà thơ - Tam Nguyên Yên Đổ.
Nguyễn khuyến có một tâm hồn hồn gắn bó với thiên nhiên đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín mà sâu sắc.
3.Đặc sắc nghệ thuật:
Sự hoà điệu của màu sắc trong trẻo: xanh trời, xanh nước, xanh trúc, xanh bèo; của cử động: gợn tí, sẽ đưa, đớp đợp; của hình ảnh: nước trong, trời cao, mây trắng, ngõ vắng, thuyền câu như say trong cái tĩnh lặng.
Chỉ có một âm thanh khuấy động: “tiếng cá đợp” góp phần làm tăng thêm cái tĩnh của chiều thu.
Cách gieo vần eo (veo-teo-vèo-teo-bèo) cho thấy không gian như đang thu lại, hơi se lạnh và nhà thơ cũng đang thu mình trong tâm sự .
III. Kết luận:
Bài thơ "Câu cá mùa thu" thể hiện sự cảm nhận và nghệ thuật gợi tả tinh tế của Nguyễn Khuyến về cảnh sắc mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế và tài thơ Nôm của tác giả.
V?n tho: "veo - teo - vo - teo - bo", php d?i t?o nn s? hi hồ cn x?ng, di?u tho nh? nhng bng khung. cho th?y m?t bt php ngh? thu?t vơ cng diu luy?n, h?n nhin nhu l xu?t kh?u thnh chuong. Thu di?u l m?t bi tho thu, t? c?nh ng? tình tuy?t bt.
Ghi nhớ SGK
Buổi học kết thúc xin chân thành cảm ơn quí Thầy cô
Trong bài giảng có sử dụng tư liệu của một số bạn đồng nghiệp.
Câu cá mùa thu
Nguy?n Khuy?n
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
SGK
2.Thể loại: thất ngôn bát cú đường luật.
3.Xuất xứ: “Thu Điếu” nằm trong chùm thơ thu ba bài “nức danh nhất” về thơ Nôm của Nguyễn Khuyến.
4. Chủ đề: Bài thơ nói lên một nét thu đẹp tĩnh lặng nơi làng quê xưa (đồng bằng Bắc Bộ), biểu lộ mối tình thu đẹp mà cô đơn, buồn của một nhà Nho nặng tình với quê hương đất nước.
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơn gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Nguyễn Khuyến
THU ĐIẾU
11
? Không gian trong bài thơ góp phần diễn tả tâm trạng của nhà thơ như thế nào .
HOẠT ĐỘNG NHÓM
? Hãy nhận xét về không gian thu trong cõu tho qua các chuyển động, màu sắc, hình ảnh, âm thanh
Next
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Bức tranh mùa thu
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
-Khụng gian h?p "ao thu" nh? nh?n, duyờn dỏng, g?i lờn t? s? d?u nh?, thanh so c?a c?nh v?t.
- S?c mu thu: nu?c trong veo, súng bi?c, tr?i xanh ng?t.
Cỏch pha mu c?a tỏc gi?, v?i gam mu xanh r?t di?u ngh? mang nét riêng của cảnh sắc mùa thu ? làng quê Bắc bộ
II. Đọc – hiểu văn bản
Câu đề
Từ "một chiếc" kết hợp với cụm từ "bé tẻo teo" gợi sự cô đơn, lẻ bóng , cơ don của người đi câu.
Hình ảnh "chiếc thuyền câu" và "ao thu" là hình ảnh trung tâm của bài, gợi lên sự dịu nhẹ, thanh sơ, bình dị và thân thuộc nơi làng quê vào mùa thu.
Một nét thu đẹp và êm đềm.
Sóng biếc theo làn hơn gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Câu thực
Không gian có "sóng biếc" và "lá vàng" vẽ nên bức tranh quê đơn sơ mà đẹp.
Không gian nơi ao thu tĩnh lặng : "hơi gợn tí" , "khẽ đưa vèo"
Từ “vèo” chính là sự thể hiện tâm sự thời thế của nhà thơ, một tâm sự đau buồn trước hiện tình đất nước đầy đau thương.
Tất cả đã dựng lên không khí tĩnh lặng, nhẹ nhàng
. Đường nét thu uyển chuyển nhẹ nhàng “hơi gợn tí, khẽ đưa vèo, mây lơ lửng”.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
"Xanh ngắt" là màu xanh có chiều sâu.
Trời thu không xám xịt mây, mà chỉ "lơ lửng" những "tầng mây" giữa bầu trời xanh thăm thẳm.
Không gian eo hẹp, vắng vẻ, đơn côi , ph?ng ph?t bu?n : ngõ trúc" kết hợp với các từ "quanh co", "vắng teo".
Thi sĩ như đang lặng ngắm và mơ màng đắm chìm vào cảnh vật.
Câu luận
-> Hình ảnh thơ bình dị, thân thuộc, không chỉ thể hiện cái hồn của cảnh thu mà còn thể hiện cái hồn của cuộc sống ở nông thôn xưa.
Cảnh thu được đón nhận từ gần -> cao xa -> gần. Cảnh sắc thu theo nhiều hướng thật sinh động.
Tựa gối buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
2. Hình ảnh nhà thơ
- Nh tho đón nhận cảnh thu, trời thu vào cõi lòng :
+ Một tâm thế nhàn: Tựa gối ôm cần
+ Một sự chờ đợi : lâu chẳng được.
+ Một cái chợt tỉnh mơ hồ: Cá đâu đớp động..
- Điểm nhìn từ trên thuyền câu -> nhìn ra mặt ao nhìn lên bầu trời -> nhìn tới ngõ vắng -> trở về với ao thu.
- Gợi đến hình ảnh Lã Vọng câu cá chờ thời bên bờ sông Vị hơn mấy nghìn năm trước.
Người câu cá đang buồn và cô đơn, tìm đến thiên nhiên để bầu bạn,gửi gắm hết tâm tư, tình cảm của mình để quên đi thời cuộc.
Đó là cách sống thanh cao của nhà thơ - Tam Nguyên Yên Đổ.
Nguyễn khuyến có một tâm hồn hồn gắn bó với thiên nhiên đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín mà sâu sắc.
3.Đặc sắc nghệ thuật:
Sự hoà điệu của màu sắc trong trẻo: xanh trời, xanh nước, xanh trúc, xanh bèo; của cử động: gợn tí, sẽ đưa, đớp đợp; của hình ảnh: nước trong, trời cao, mây trắng, ngõ vắng, thuyền câu như say trong cái tĩnh lặng.
Chỉ có một âm thanh khuấy động: “tiếng cá đợp” góp phần làm tăng thêm cái tĩnh của chiều thu.
Cách gieo vần eo (veo-teo-vèo-teo-bèo) cho thấy không gian như đang thu lại, hơi se lạnh và nhà thơ cũng đang thu mình trong tâm sự .
III. Kết luận:
Bài thơ "Câu cá mùa thu" thể hiện sự cảm nhận và nghệ thuật gợi tả tinh tế của Nguyễn Khuyến về cảnh sắc mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế và tài thơ Nôm của tác giả.
V?n tho: "veo - teo - vo - teo - bo", php d?i t?o nn s? hi hồ cn x?ng, di?u tho nh? nhng bng khung. cho th?y m?t bt php ngh? thu?t vơ cng diu luy?n, h?n nhin nhu l xu?t kh?u thnh chuong. Thu di?u l m?t bi tho thu, t? c?nh ng? tình tuy?t bt.
Ghi nhớ SGK
Buổi học kết thúc xin chân thành cảm ơn quí Thầy cô
Trong bài giảng có sử dụng tư liệu của một số bạn đồng nghiệp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tưởng Thị Thuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)