Tuần 2. Câu cá mùa thu (Thu điếu)
Chia sẻ bởi Phan Dep Dep |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Câu cá mùa thu (Thu điếu) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Câu cá mùa thu
Nguyễn Khuyến
I. GIỚI THIỆU:
1. Tác giả:
Tên thật: Nguyễn Thắng (1835-1909)
Quê quán: xã Yên Đỗ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
Đỗ đầu cả 3 kì thi: Tam nguyên Yên Đỗ.
Làm quan 10 năm về ở ẩn.
Sáng tác: 800 bài, chủ yếu là thơ. Nổi tiếng với mảng thơ Nôm viết về làng cảnh.
2. Tác phẩm:
Nằm trong chùm thơ thu 3 bài: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm
II. ĐỌC HIỂU:
1. Cảnh thu:
a. Điểm nhìn:
Tương phản giữa cái nền mênh mông và đối tượng nhỏ bé
Sóng, lá trời,
mây, ngõ trúc cá đớp bèo:
từ gần đến cao xa rồi từ cao xa đến gần
từ một khung ao hẹp, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở ra nhiều hướng
b. Cảnh
Ao lạnh, nước trong
Trời xanh, sóng biếc
Lá vàng, ngõ trúc, cánh bèo
hồn dân dã của vùng đồng chiêm trũng Bắc Bộ: thanh sơ, dịu nhẹ
II. ĐỌC HIỂU:
1. Cảnh thu:
c. Không gian:
Khoáng đạt, rộng lớn, nhưng yên tĩnh, lạnh lẽo, u buồn
chuyển động:
sóng – hơi gợn tí
lá – khẽ đưa
cá – đớp động
chuyển động rất nhẹ, rất khẽ, không đủ tạo nên âm thanh (lấy động tả tĩnh)
II. ĐỌC HIỂU:
1. Cảnh thu:
d. Màu sắc:
- màu xanh là chủ đạo: xanh ao, xanh sóng, xanh trúc, xanh trời gam màu lạnh
- Màu trắng (mây): đẩy trời lên cao hơn lạnh
- Màu vàng (lá) điểm xuyết để nhấn mạnh màu xanh
e. Âm thanh:
- vèo + đớp động:
âm thanh nhỏ, gần sát với sự yên lặng, làm tăng cái tĩnh
lấy động tả tĩnh
giác quan nhạy bén
II. ĐỌC HIỂU:
1. Cảnh thu:
bao trùm cảnh thu là một không khí mờ ảo, thanh đạm. Âm thanh, màu sắc, hình ảnh đều là đỉnh điểm của sự hài hòa (thi trung hữu họa)
II. ĐỌC HIỂU:
2. Tình thu:
- Đi câu nhưng lòng không ở việc câu:
+ Đón nhận cảnh thu thanh sơ
+ Một nỗi đau như đang chôn giấu, đang nén lại (hình ảnh người câu: tựa gối thu mình lại)
- Tâm trạng: cô đơn, uẩn khúc
+ Gam màu xanh gợi cảm giác lạnh
+ Vần eo (tử vận) gợi cảm giác co cụm, bất động
+ Lạnh lẽo: lạnh của thời tiết hay cái lạnh trong tim
Tấm lòng: trong tĩnh lặng vẫn theo dõi được những chuyển động, âm thanh cực nhỏ thiết tha gắn bó với thiên nhiên, với cuộc đời tâm sự yêu nước thầm kín mà sâu sắc.
II. ĐỌC HIỂU:
3. Nghệ thuật:
- Có sự thống nhất giữa các yếu tố đối lập:
+ Vô hạn – hữu hạn
+ Bất biến – khả biến,
+ Động - tĩnh,
+ Không gian – thời gian.
- Ngôn ngữ tinh xác, chọn lọc mà giản dị, trong sáng
- Tử vận “eo” diễn tả cảm xúc tinh tế
- Lấy động tả tĩnh.
- Thi trung hữu họa (tạo ấn tượng về màu sắc, đường nét, hình khối)
III. GHI NH?:
Bài thơ Câu cá mùa thu thể hiện sự cảm nhận và nghệ thuật gợi tả tinh tế của Nguyễn Khuyến về cảnh sắc mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế và tài thơ Nôm của tác giả.
Nguyễn Khuyến
I. GIỚI THIỆU:
1. Tác giả:
Tên thật: Nguyễn Thắng (1835-1909)
Quê quán: xã Yên Đỗ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
Đỗ đầu cả 3 kì thi: Tam nguyên Yên Đỗ.
Làm quan 10 năm về ở ẩn.
Sáng tác: 800 bài, chủ yếu là thơ. Nổi tiếng với mảng thơ Nôm viết về làng cảnh.
2. Tác phẩm:
Nằm trong chùm thơ thu 3 bài: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm
II. ĐỌC HIỂU:
1. Cảnh thu:
a. Điểm nhìn:
Tương phản giữa cái nền mênh mông và đối tượng nhỏ bé
Sóng, lá trời,
mây, ngõ trúc cá đớp bèo:
từ gần đến cao xa rồi từ cao xa đến gần
từ một khung ao hẹp, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở ra nhiều hướng
b. Cảnh
Ao lạnh, nước trong
Trời xanh, sóng biếc
Lá vàng, ngõ trúc, cánh bèo
hồn dân dã của vùng đồng chiêm trũng Bắc Bộ: thanh sơ, dịu nhẹ
II. ĐỌC HIỂU:
1. Cảnh thu:
c. Không gian:
Khoáng đạt, rộng lớn, nhưng yên tĩnh, lạnh lẽo, u buồn
chuyển động:
sóng – hơi gợn tí
lá – khẽ đưa
cá – đớp động
chuyển động rất nhẹ, rất khẽ, không đủ tạo nên âm thanh (lấy động tả tĩnh)
II. ĐỌC HIỂU:
1. Cảnh thu:
d. Màu sắc:
- màu xanh là chủ đạo: xanh ao, xanh sóng, xanh trúc, xanh trời gam màu lạnh
- Màu trắng (mây): đẩy trời lên cao hơn lạnh
- Màu vàng (lá) điểm xuyết để nhấn mạnh màu xanh
e. Âm thanh:
- vèo + đớp động:
âm thanh nhỏ, gần sát với sự yên lặng, làm tăng cái tĩnh
lấy động tả tĩnh
giác quan nhạy bén
II. ĐỌC HIỂU:
1. Cảnh thu:
bao trùm cảnh thu là một không khí mờ ảo, thanh đạm. Âm thanh, màu sắc, hình ảnh đều là đỉnh điểm của sự hài hòa (thi trung hữu họa)
II. ĐỌC HIỂU:
2. Tình thu:
- Đi câu nhưng lòng không ở việc câu:
+ Đón nhận cảnh thu thanh sơ
+ Một nỗi đau như đang chôn giấu, đang nén lại (hình ảnh người câu: tựa gối thu mình lại)
- Tâm trạng: cô đơn, uẩn khúc
+ Gam màu xanh gợi cảm giác lạnh
+ Vần eo (tử vận) gợi cảm giác co cụm, bất động
+ Lạnh lẽo: lạnh của thời tiết hay cái lạnh trong tim
Tấm lòng: trong tĩnh lặng vẫn theo dõi được những chuyển động, âm thanh cực nhỏ thiết tha gắn bó với thiên nhiên, với cuộc đời tâm sự yêu nước thầm kín mà sâu sắc.
II. ĐỌC HIỂU:
3. Nghệ thuật:
- Có sự thống nhất giữa các yếu tố đối lập:
+ Vô hạn – hữu hạn
+ Bất biến – khả biến,
+ Động - tĩnh,
+ Không gian – thời gian.
- Ngôn ngữ tinh xác, chọn lọc mà giản dị, trong sáng
- Tử vận “eo” diễn tả cảm xúc tinh tế
- Lấy động tả tĩnh.
- Thi trung hữu họa (tạo ấn tượng về màu sắc, đường nét, hình khối)
III. GHI NH?:
Bài thơ Câu cá mùa thu thể hiện sự cảm nhận và nghệ thuật gợi tả tinh tế của Nguyễn Khuyến về cảnh sắc mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế và tài thơ Nôm của tác giả.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Dep Dep
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)