Tuần 19. Vợ chồng A Phủ

Chia sẻ bởi Trịnh Thúy Lan | Ngày 09/05/2019 | 177

Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Vợ chồng A Phủ thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:




KÝnh chµo c¸c thÇy c« gi¸o!
Chµo c¸c em häc sinh
th©n yªu !










TiÕt 36

A.GIới thiệu chung B.Phân tích I.Nhân vật Mị
1.Cách giới thiệu n/v
- Đi từ giữa cuộc đời n/v, vào đầu t/p h/ả: ?Mị ngồi thái cỏ bên cạnh tàu ngựa, mặt lúc nào cũng cúi, buồn rười rượi?
-> gợi lên nỗi đau về c/đ và số phận n/v
2. Cảnh làm dâu:
* Vì: nhà nghèo không có tiền trả nợ nên trở thành con dâu gạt nợ nhà Thống Lí.
* Phải:
- Làm việc quần quật không ngơi tay.

- Nơi ở
Nơi Mị ở
* Nơi ở : gợi không khí của nhà tù, giam cầm tuổi thanh xuân của Mị .

* Bị hành hạ đánh đập vô cớ.
-> Cho thấy cuộc sống khổ cực không khác gì nô lệ.
* Hậu quả :
- Mất hết ý niệm về không gian, thời gian và bản thân mình.
- ý thức phản kháng cũng tắt lụi.
=> Mị sống cam chịu, nhẫn nhục, như vô thức, tâm hồn v� ý thức bị tê liệt hoàn toàn.
3. Sức sống tiềm tàng ở Mị.
a. Sự trỗi dậy lần một :
* Khi mùa xuân đến :

3. Sức sống tiềm tàng ở Mị.
a Sự trỗi dậy lần một :
* Khi mùa xuân đến :
- Cảnh sắc thay đổi, rực rỡ, không khí rộn rã, tưng bừng, thoáng đãng
>< căn buồng u tối, chật hẹp của Mị.
-> Sự đối lập cao độ -> Làm trỗi dậy sức sống tiềm t�ng trong Mị.
- Tiếng sáo gọi bạn yêu lặp đi lặp lại:
Chi tiết nghệ thuật
Biểu tượng của sự sống,tìnhyêu.
Tiếng lòng của Mị.
-> như chất men kích thích sức sống đang tiềm tàng trong Mị.
* Tâm trạng M? :
- Nỗi buồn hận dâng lên: Mị lấy rượu ra uống ?ừng ực từng bát?
-> uống như nuốt hận vào lòng, uống cho quên buồn đau.

- Lòng Mị thiết tha nhớ về thời thiếu nữ tươi đẹp
-> thấy lòng phơi phới trở lại
-> muốn đi chơi
=> Sự bừng tỉnh của khát vọng được sống - được yêu - được hp.
- Nhưng ý thức về thân phận hiện tại :
Mị thấy thấm thía buồn đau ?ứa nước mắt?
-> lại nghĩ đến cái chết.
Qk >< h/tại -> sự thức tỉnh của ý thức ? chứng tỏ 1 sức sống tiềm tàng.

- Hành động :
Mị chuẩn bị đi chơi
-> lòng ham sống và khát khao tự do, hạnh phúc tiềm tàng nay bùng lên mãnh liệt.
- Khi bị A Sử trói :
+ Lúc mê:
. Mị nồng nàn tha thiết nhớ, tâm hồn vẫn dặt dìu theo tiếng sáo, theo những cuộc chơi ->? vùng bước đi?.
+ Lúc tỉnh :
. Cảm giác đau nhức bởi dây trói -> tủi cho thân phận ? không = con ngựa?, sợ hãi khi nghĩ đến cái chết -> Nhận ra thực tại nghiệt ngã.
=> Sự giằng xé giữa cảm xúc tỉnh ? mê, quá khứ - hiện tại đối chọi gay gắt-> Mị yêu cuộc sống , yêu tự do mãnh liệt .
=> TK:
+ Nhà văn thành công với nt khắc hoạ tâm lý, t/cách n/v bằng thủ pháp tương phản, đối lập.
+ Nhà văn đã đồng cảm sâu sắc với nỗi đau của n/v : niềm khao khát có được c/s td >< thực tại nghiệt ngã.
-> Thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc.
* Sự trỗi dậy lần 2.
- Lúc đầu nhìn thấy A Phủ bị trói:
-> Mị thản nhiên vì Mị quá quen với cảnh ngang trái trong nhà này.
- Sau đó khi nhìn thấy dòng ước mắt bò trên gò má xạm đen của A Phủ:
-> Mị xúc động -> trong Mị xuất hiện sự đồng cảm:

+ Mị suy nghĩ về mình : có chết cũng chẳng sao.
+ Nghĩ về A Phủ: phải chết thật vô lý
- Mị thương A Phủ, quyết định cứu APhủ: + Lúc đầu Mị sợ
+ Tình thương lớn dần vượt lên nỗi sợ hãi
->Mị cắt dây trói cho APhủ và tự giải phóng mình.
2 - Nhân vật APhủ
* Trước khi làm nô lệ nhà Pá Tra.
- Nghèo, mồ côi cả cha mẹ, sống tự lập.
- Hiền lành khoẻ mạnh, chịu khó.
- Gan góc và cứng cỏi.
- Đánh con quan nên bị phạt vạ. Không có tiền nộp phải trở thành người ở gạt nợ cho nhà Thống lý.
* Cuộc sống ở đợ
- Làm viêc quần quật, toàn việc nặng.
- Đi chăn gia súc làm mất một con bò, bị trói bỏ đói khát cho đến chết.
- Có lòng ham sống:
+ Dù bị trói đã kiệt sức nhưng trước ranh giới của sự sống và cái chết:
-> đã vùng lên chạy trốn.
*Tóm lại:
- Hai con người tuy khác nhau nhưng cùng chung cảnh ngộ và số phận:
Họ là những người tiêu biểu cho những người bị chà đạp nhưng có phẩm chất tốt đẹp, có tinh thần phản kháng mãnh liệt, có ý thức tự giải phóng mình.
3- Thống Lý Pá Tra
- Vô cùng tàn bạo, xảo quệt : dùng mọi thủ đoạn để bóc lột ức hiếp dân lành
(cho vay nặng lãi,bắt người ở để gạt nợ)
- Cảnh sử kiện:
+ Bị cáo không được trình bày, thanh minh.
+ Xét sử diễn ra trong khói thuốc phiện, trong mưa đòn roi và trong tiếng chửi ồn ào.
+ Kết quả APhủ phải đi ở trừ nợ.
-> Thống Lý Pá Tra là điển hình cho sự tàn bạo của bọn địa chủ p/k MN.
V- Tổng kết
1-Nghệ thuật:
NT kể chuyện ,dựng cảnh ,tạo không khí chân thực. PT tâm lí NV sâu sắc. Giọng kể phong phú nhiều lúc nhập vào dòng tâm tưởng của NV.Cảnh trí,nếp sinh hoạt phong tục tập quán địa phương được thể hiện sống động.
2-Nội dung
* Giá trị hiện thực: phản ánh c/s khổ cực của người dân MN. Phơi bày b/c tàn bạo dã man của bọn địa chủ PKMN.
* Giá trị nhân đạo : lên án thế lực đen tối . Ca ngợi p/c và khẳng định sự đổi đời của người lao động.
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe!


Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thúy Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)