Tuần 19. Vợ chồng A Phủ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuân |
Ngày 09/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Vợ chồng A Phủ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh tham dự tiết học Hội giảng
VỢ CHỒNG A PHỦ
TÔ HOÀI
TIẾT 35
A. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ-TÁC PHẨM:
B. TRUYỆN NGẮN: VỢ CHỒNG A PHỦ
I/. HOÀN CẢNH SÁNG TÁC:
II/. ĐỌC – PHÂN TÍCH TRUYỆN:
II.1) Nhân vật Mị:
1/. Trước khi bị bắt làm dâu nhà thống lí:
2/.Khi Mị bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí:
- Vì nghèo (chưa trả được nợ), Mị bị bắt cóc theo tục lệ cướp dâu về trình ma nhà thống lí.
+ Thể xác : Làm việc quần quật suốt ngày đêm, bị A Sử đánh đập, hành hạ.
+ Tinh thần : Là đứa con dâu gạt nợ, là nô lệ trong tay thằng chồng bất nhân A Sử, phải sống với người Mị không yêu.
- Lúc đầu, Mị phản kháng quyết liệt“ có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc.”
- Mị toan tự tử bằng lá ngón (dù sự phản kháng mang tính tiêu cực), nhưng lòng thương cha không cho phép Mị chết.
- Mị buông xuôi, phó mặc cho số phận, vì “ở lâu trong cái khổ, Mị đã quen khổ rồi”.
Mị sống câm lặng như người đã chết, cam chịu, nhẫn nhục, tê liệt tinh thần, không còn ý thức thời gian.
Tô Hoài đã miêu tả chân thực, sâu sắc nỗi khổ nhục về thể xác lẫn tinh thần của Mị với thái độ đồng cảm, xót thương.
*Đêm tình mùa xuân:
Trch do?n phim:"V? ch?ng APh?"
- Mùa xuân đến sớm, một sức sống bừng lên ở Hồng Ngài.
*Đêm tình mùa xuân:
- Nghe tiếng sáo gọi bạn thiết tha, bồi hồi
Gợi nhớ quá khứ tươi đẹp, ý thức được nỗi khổ hiện tại.
- Mị mang rượu ra uống “ừng ực”, thấy mình còn rất trẻ, lòng phơi phới, vui sướng, sống về ngày trước “Mị uốn lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo”.
- Từ ý thức dẫn đến hành động Mị muốn đi chơi :
Mị bước vào nhà, xắn mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng, quấn lại tóc, lấy váy đẹp để mặc.
- Bị A Sử trói đứng:
Tâm hồn Mị vẫn đi theo tiếng sáo, các cuộc chơi. Mị vùng bước đi, nhưng tay chân đau không cựa được.
*Đêm đông Mị cứu A Phủ:
- Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói đứng: Mị dửng dưng, thản nhiên, vô cảm.
- Khi thấy “hai dòng nước mắt của A Phủ”. Cái dòng nước mắt có sức cảm hóa to lớn:
+ Mị nhớ lại ngày trước mình đã từng bị A Sử trói như thế.
+ Mị đồng cảm, thấy động lòng, thương xót cho A Phủ.
-Mị cắt dây trói cứu A Phủ
hành động mang tính tự phát, táo bạo, quyết liệt và cao cả.
Tình thương đã chiến thắng mọi sợ hãi. Nó biến một người phụ nữ nô lệ thành liều lĩnh, cam chịu thành nổi loạn.
-Từ hành động mang tính tự phát dẫn đến hành động tự giác:
Mị vùng chạy trốn theo A Phủ
Chống lại con ma thần quyền nhà thống lí đã cột chặt cuộc đời Mị, tự giải thoát cho mình .
Ý thức sống trỗi dậy mãnh liệt, hai con người nô lệ ấy (Mị và A Phủ) đã thoát khỏi xiềng xích ở Hồng Ngài.
Mị tiêu biểu cho thân phận người phụ nữ miền núi dưới ách thống trị của bọn thực dân phong kiến đã tự vùng lên giải phóng cho mình.
Cảm ơn quý Thầy cô và các em học sinh đã tham dự tiết học Hội giảng hôm nay!
VỢ CHỒNG A PHỦ
TÔ HOÀI
TIẾT 35
A. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ-TÁC PHẨM:
B. TRUYỆN NGẮN: VỢ CHỒNG A PHỦ
I/. HOÀN CẢNH SÁNG TÁC:
II/. ĐỌC – PHÂN TÍCH TRUYỆN:
II.1) Nhân vật Mị:
1/. Trước khi bị bắt làm dâu nhà thống lí:
2/.Khi Mị bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí:
- Vì nghèo (chưa trả được nợ), Mị bị bắt cóc theo tục lệ cướp dâu về trình ma nhà thống lí.
+ Thể xác : Làm việc quần quật suốt ngày đêm, bị A Sử đánh đập, hành hạ.
+ Tinh thần : Là đứa con dâu gạt nợ, là nô lệ trong tay thằng chồng bất nhân A Sử, phải sống với người Mị không yêu.
- Lúc đầu, Mị phản kháng quyết liệt“ có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc.”
- Mị toan tự tử bằng lá ngón (dù sự phản kháng mang tính tiêu cực), nhưng lòng thương cha không cho phép Mị chết.
- Mị buông xuôi, phó mặc cho số phận, vì “ở lâu trong cái khổ, Mị đã quen khổ rồi”.
Mị sống câm lặng như người đã chết, cam chịu, nhẫn nhục, tê liệt tinh thần, không còn ý thức thời gian.
Tô Hoài đã miêu tả chân thực, sâu sắc nỗi khổ nhục về thể xác lẫn tinh thần của Mị với thái độ đồng cảm, xót thương.
*Đêm tình mùa xuân:
Trch do?n phim:"V? ch?ng APh?"
- Mùa xuân đến sớm, một sức sống bừng lên ở Hồng Ngài.
*Đêm tình mùa xuân:
- Nghe tiếng sáo gọi bạn thiết tha, bồi hồi
Gợi nhớ quá khứ tươi đẹp, ý thức được nỗi khổ hiện tại.
- Mị mang rượu ra uống “ừng ực”, thấy mình còn rất trẻ, lòng phơi phới, vui sướng, sống về ngày trước “Mị uốn lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo”.
- Từ ý thức dẫn đến hành động Mị muốn đi chơi :
Mị bước vào nhà, xắn mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng, quấn lại tóc, lấy váy đẹp để mặc.
- Bị A Sử trói đứng:
Tâm hồn Mị vẫn đi theo tiếng sáo, các cuộc chơi. Mị vùng bước đi, nhưng tay chân đau không cựa được.
*Đêm đông Mị cứu A Phủ:
- Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói đứng: Mị dửng dưng, thản nhiên, vô cảm.
- Khi thấy “hai dòng nước mắt của A Phủ”. Cái dòng nước mắt có sức cảm hóa to lớn:
+ Mị nhớ lại ngày trước mình đã từng bị A Sử trói như thế.
+ Mị đồng cảm, thấy động lòng, thương xót cho A Phủ.
-Mị cắt dây trói cứu A Phủ
hành động mang tính tự phát, táo bạo, quyết liệt và cao cả.
Tình thương đã chiến thắng mọi sợ hãi. Nó biến một người phụ nữ nô lệ thành liều lĩnh, cam chịu thành nổi loạn.
-Từ hành động mang tính tự phát dẫn đến hành động tự giác:
Mị vùng chạy trốn theo A Phủ
Chống lại con ma thần quyền nhà thống lí đã cột chặt cuộc đời Mị, tự giải thoát cho mình .
Ý thức sống trỗi dậy mãnh liệt, hai con người nô lệ ấy (Mị và A Phủ) đã thoát khỏi xiềng xích ở Hồng Ngài.
Mị tiêu biểu cho thân phận người phụ nữ miền núi dưới ách thống trị của bọn thực dân phong kiến đã tự vùng lên giải phóng cho mình.
Cảm ơn quý Thầy cô và các em học sinh đã tham dự tiết học Hội giảng hôm nay!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)