Tuần 19. Vợ chồng A Phủ
Chia sẻ bởi Hang Nga |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Vợ chồng A Phủ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Gi?ng van
(Trích)
A- Tác giả
-Tô Hoài sinh năm 1920, tên khai sinh là Nguyễn Sen. Quê ở Kim Bài- Thanh Oai- Hà Tây, nhưng sinh ra và lớn lên ở quê ngoại làng Nghĩa Đô - Hoài Đức trong một gia đình thợ thủ công.
ông có một tuổi thơ và thời trai trẻ nhiều vất vả phải lăn lộn kiếm sống.
Tô Hoài bước vào con đường văn học bằng một số bài thơ lãng mạn và một cuốn truyện vừa nhưng rồi ông nhanh chóng chuyển sang văn xuôI hiện thực và được chú ý ngay từ những tác phẩm đầu tay.
1943 ông ra nhập hội văn hoá cứu quốc. Trong kháng chiến chống Pháp, ông làm báo và hoạt động văn nghệ ở Việt Bắc.
Sau 60 năm hoạt động văn nghệ ông đã có gần 200 đầu sách thuộc thể loại khác nhau
Năm 1996 ông được tặng giảI thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
lí
B- Tác phẩm
I- Hoàn cảnh sáng tác
Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ sáng tác năm 1952 trong một chuyến Tô Hoài theo bộ đội vào giải phóng Tây Bắc, được in trong tập Truyện Tây Bắc- tập truyện được tặng giải Nhất- giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955
II- §äc – hiÓu v¨n b¶n
1- Bộ mặt tàn bạo của giai cấp thống trị Miền núi Tây Bắc
Người dân Miền núi tây Bắc đã phảI sống một cuộc sống cay cực, bị đè nén áp bức nặng nề dưới ách thống trị của bọn Phong kiến cấu kết với Thực dân Pháp, tiêu biểu là cha con nhà thống lý Pá-Tra.
Cha con thống lý đã dùng cả thần quyền kết hợp với việc cho vay nặng lãI để áp bức bóc lột người nghèo.
Cha con thống lý Pá- Tra đã không từ một thủ đoạn độc ác nào trong việc áp bức người nghèo( bắt con gái nhà nghèo về làm vợ, trói người cho đến chết.)
Đặc biệt là vụ xử kiện Aphủ vì đã ném vỡ đầu A sử - con trai thống lý trong đêm chơi xuân của trai gáI H- Mông ở nhà thống lý Pá Tra thật vô cùng kỳ lạ và độc ác. Sau vụ xử kiện đó A Phủ đã trở thành đứa ở không công cho nhà Thống lý.
Giai cấp thống trị tàn bạo, độc ác mát hết nhân tính
Thảo luận nhóm: cuộc sống lầm than của người dân Miền núi được tác giả thể hiện qua những nhân vật nào?(5phút)
2- Cuộc sống lầm than của những kiếp người trâu ngựa
a/ Nhân vật Mị
Mị- trước khi về làm dâu nhà thống lý
Mị là một cô gáI Hơ mông xinh đẹp. Mị có đầy đủ phẩm chất để được hưởng hạnh phúc. Mị trẻ đẹp khao khát tình yêu và Mị đã được yêu.
Cha Mị trước kia có vay nhà thống lý một số tiền. Mỗi năm phảI trả lãI một nương ngô. Thấy Mị đẹp thống lí Pá Tra đến nói với cha Mị cho Mị về làm con dâu gạt nợ nhà thống lí
Biết được điều đó Mị phản ứng rất mạnh mẽ. Mị nói với cha: con nay đã lớn biết cuốc nương làm ngô trả nợ cho cha, cha đừng bán con cho nhà giàu
Khi mới về làm dâu nhà thống lý Mị được miêu tả như thế nào?
Mị khi mới về làm dâu nhà thống lý
Suốt mấy tháng liền đêm nào Mị cũng khóc.
Uất ức quá, Mị trốn vào rừng tìm lá ngón định ăn để chết.
Mị về nhà để gặp cha lần cuối, thương cha già yếu Mị không nỡ chết. Mị đành vứt lá ngón đi quay trở về nhà thống lý cam chịu làm thân phận con dâu gạt nợ-> lúc này sức phản kháng của Mị vẫn rất mạnh mẽ
Mị khi chính thức làm dâu nhà thống lý
- Từ hôm đó trở đI lúc nào mặt Mị cũng buồn rười rượi
Suốt ngày Mị vùi đầu vào công việc: lúc thì lên nường bẻ ngô, khi thì ra suối cõng nước, lúc thì cắt cỏ ngựa, lúc nào bên sườn Mị cũng cài sẵn một bó sợi đay để rảnh tay là tước.
Căn buồng nơi Mị nằm chỉ có một cái lỗ bằng bàn tay lúc nào trông ra cũng nhờ nhờ trăng trắng không biết là sương hay là nắng
mị sống lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa " sống lâu trong cáI khổ Mị cũng quen với cái khổ rồi"
-> Mị đã bị tê liệt mọi cảm giác
Mị
trước
khi
về
làm
dâu
Mị
từ
khi
về
làm
dâu
.
"Hồng Ngài năm ấy ăn tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét rất dữ dội .
Nhưng trong các làng Mèo đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xoè như con bướm sặc sỡ (.) Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân chơi trước nhà. Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi".
(Trích: Vợ chồng A Phủ)
Tìm trong đoạn văn những chi tiết, hình ảnh miêu tả mùa xuân về trên đất Hồng Ngài?
Em có nhận xét gì về bức tranh mùa xuân ấy?
Trong không khí rạo rực của đất trời vào xuân ấy, âm thanh nào gây ấn tượng mạnh mẽ nhất đối với Mị?
Tiếng sáo gọi bạn
Tiếng sáo từ xa vọng lại, thiết tha bổi hổi.
Mị nhẩm thầm bài hát
Mị nhìn thấy, nghe thấy
(Trai gái, trẻ con ra sân chơi... đánh pao, đánh quay, thổi sáo...
"Cả nhà thống lí... chiêng đánh ầm ĩ...)
Mị lén uống rượu,... uống ừng ực từng bát.
Tiếng sáo đánh thức tâm hồn ngủ yên, an phận của Mị
Trái tim Mị rung lên những giai điệu mở đầu của khát vọng được yêu.
ý thức về cuộc sống trở lại
Em có suy nghĩ gì về cách uống rượu của Mị?
Đó là cách uống của người "thưởng rượu" khi xuân về.
Đó là cách uống của người thèm rượu, khát rượu.
Đó là cách uống của người muốn nuốt đi, nén xuống những uất hận, tủi hờn.
ý kiến của riêng em.
"Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ực từng bát"
Tiếng sáo từ xa vọng lại, thiết tha bổi hổi.
Mị nhẩm thầm bài hát:
Mị nhìn thấy, nghe thấy
(Trai gái, trẻ con ra sân chơi... đánh pao, đánh quay, thổi sáo...
"Cả nhà thống lí... chiêng đánh ầm ĩ...)
Mị lén uống rượu,... uống ừng ực từng bát.
Mị say, lòng sống về ngày trước
Tiếng sáo đánh thức tâm hồn ngủ yên, an phận của Mị
Trái tim Mị rung lên những giai điệu mở đầu của khát vọng được yêu.
ý thức về cuộc sống trở lại
Nuốt đi những uất hận.
Quá khứ xưa thức dậy
Tiếng sáo văng vẳng gọi bạn đầu làng
Gọi dậy những kỉ niệm ngọt ngào của thời thiếu nữ.
Lãng quên hiện tại trước mắt.
Thấy phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui sướng.
Nhận ra... còn trẻ... muốn đi chơi.
Nghĩ đến cái chết
Hồi sinh
ý thức về bản thân, về quyền sống trỗi dậy.
Thấm thía thân phận ép duyên
Tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngoài đường
Như vỗ về, an ủi cho thân phận ép duyên của Mị
Như lắng nghe những tủi hờn đang khóc than trong lòng Mị
Như thôi thúc Mị đi đến hành động
Xắn mỡ bỏ vào đèn
Sửa soạn đi chơi
ý thức được hoàn cảnh tăm tối
Tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngoài đường
Như vỗ về, an ủi cho thân phận ép duyên của Mị
Như lắng nghe những tủi hờn đang khóc than trong lòng Mị
Như thôi thúc Mị đi đến hành động
Xắn mỡ bỏ vào đèn
Sửa soạn đi chơi
ý thức được hoàn cảnh tăm tối
Trỗi dậy mãnh liệt niềm ham sống
"Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi... Mị vùng bước đi nhưng tay chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn tiếng chân ngựa đạp vào vách... Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa."
(Trích: Vợ chồng A Phủ)
Ngay cả khi bị trói, Mị vẫn sống trong trạng thái cảm xúc ra sao? (Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của Mị và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó?)
Tâm trạng khi bị trói
Tiếng sáo + hơi rượu
Đưa Mị đi theo những cuộc chơi, thả hồn về với quá khứ đẹp
Mị vùng bước đi như không biết mình bị trói
Sức sống tinh thần mãnh liệt>Dây trói + tiếng chân ngựa
Đẩy Mị về hiện tại
Mị nghĩ mình không bằng con ngựa
N?i t?i h?n vỡ thõn ki?p ng?a trõu
Bi kịch
Giằng xé
Quá khứ đẹp đẽ
Hiện tại đắng cay
Niềm ham sống trỗi dậy mãnh liệt
Nỗi tủi hờn vì thân kiếp ngựa trâu
Sự trỗi dậy của một tâm hồn tươi trẻ đầy khát vọng cháy bỏng
Bất chấp cường quyền chà đạp và vùi dập
Đêm tình mùa xuân đã đi qua, tâm trạng của Mị lúc này ra sao? Tìm dẫn chứng và nêu ý nghĩa của những dân chứng đó?
Mị ngẫm nghĩ về thân phận người đàn bà trong nhà thống lí
Mị sợ chết
ý thức về sự sống và cuộc đời đã trở lại
Sự trỗi dậy không đủ thay đổi số phận, nhưng là tiền đề quan trọng cho những đột biến lớn hơn trong đời Mị
Tiểu kết:
* Nghệ thuật:
* Nội dung
- Đằng sau vẻ ngoài nín lặng, nhẫn nhục, trong Mị vẫn tiềm tàng một sức sống mãnh liệt, bất chấp sự tàn bạo của giai cấp thống trị
- Tấm lòng thương yêu, trân trọng của Tô Hoài trước những khổ đau và khát vọng của người phụ nữ miền núi trong xã hội cũ.
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm.
- Bút pháp: Miêu tả nội tâm tinh tế, sắc sảo.
Thủ pháp:
+ Trần thuật nửa trực tiếp (trần thuật theo con mắt và tấm lòng của Mị)
+ ít lời thoại (chủ yếu là tiếng nói nội tâm Mị)
+ Tương phản (giữa hiện tại - quá khứ, giữa bề ngoài nhân vật - nội tâm nhân vật)
Mị trong đêm cởi trói cứu A-Phủ
Sau đêm tình mùa xuân ấy Mị lại rơi vào trạng tháI tê liệt. Mị sống vô ý thức, sống mà như chết.
A-Phủ bị thống lý trói đứng ở sân máy ngày liền mà Mị không hề để ý-> Mị vô cảm, chai sạn
Đêm nào Mị cũng thức dậy để đốt lửa sưởi. Có những đêm A Sử đI chơI về muộn tiện tay đánh Mị ngã gục xuống ngay bếp, nhưng đêm sau Mị vẫn trở dậy sưởi như thường.
Một đêm, khi ngọn lửa vừa được thổi bùng lên soi rõ mọi vật, Mị tình cờ nhìn sang phía A-Phủ thì chợt thấy một dòng nước mắt từ từ bò xuống đôI gò má đã xám đen lại.
Mị thầm nghĩ: người này chỉ nôi đêm mai là chết, chết đói, chết khát, phải chết. Mị chợt nhớ lại cảnh mình bị trói đêm nào, nước mắt chảy xuống cũng không thể nào lau đi được.
Mị thấy căm thù cha con nhà thống lý: chúng nó ác quá.-> nhận thức giai cấp
Mị thương Aphủ: người này việc gì mà phảI chết
-> tình thương người cùng cảnh ngộ
-Mị thoáng có ý nghĩ giảI thoát cho A Phủ nhưng nghĩ đến việc ngày mai có thể mình sẽ bị trói thay vào chỗ của A Phủ, Mị thoáng rùng mình. Tình thương đã thắng nỗi sợ hãi, Mị lấy con dao cắt lúa cắt dây trói cho A Phủ và nói trong hơI thở gấp: Đi ngay -> sức sống tiềm ẩn trong Mị một lần nữa lại trỗi dậy. Mị đứng lặng trong bóng tối rồi vùng chạy theo A Phủ giảI thoát cho chính mình.
Thảo luận nhóm: Nhận xét về ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật Mị của Tô Hoài?
Chấp nhận cuộc sống trâu ngựa>< khao khát cuộc của con người
Nhẫn nhục >< phản kháng
-> hai mặt mâu thuẫn trong con người Mị, sau cùng tinh thần phản kháng và khát vọng hạnh phúc đã chiến thắng
Tác giả đã thể hiện tâm lý nhân vật Mị một cách chân thật, sinh động tránh được lối công thức sơ lược
Nhân vật A Phủ được miêu tả như thế nào?
b/ Nhân vật A Phủ
Mồ côi cha mẹ từ nhỏ.
Là chàng trai Hơ Mông khoẻ mạnh, dũng cảm, yêu tự do, không sợ quyền thế- ném vỡ đầu con trai thống lí.
Aphủ có tài săn bò tót, bẫy hổ. và là niềm mơ ước của biết bao cô gáI Hơ Mông
Vì phạm tội đánh con nhà quan nên A Phủ bị bắt về nhà thống lý xử kiện. Sau cuộc xử kiện vô cùng vô lý, A Phủ trở thành nô lệ cho nhà thống lý.
Vì lỡ để hổ ăn mất một con bò A Phủ đã bị thống lý bắt trói vào cột cho đến chết.
Cuộc đời của A Phủ cũng như của Mị tiêu biểu cho những thân phận trâu ngựa ở chốn địa ngục trần gian là Miền núi Tây Bắc trước CMT8
III- Tæng kÕt
Về nghệ thuật:
Ngòi bút miêu tả thiên nhiên và miêu tả phong tục tập quán đặc sắc..
Ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo
Năng lực dựng người, dựng cảnh sinh động, đầy màu sắc dân tộc và đầy chất thơ
Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế
Về nội dung:
Bức tranh chân thực về cuộc sống khốn khổ của người dân nghèo Miền núi dưới ách áp bức của bọn thống trị tàn bạo
Tác phẩm cũng chỉ rõ : người dân Tây Bắc sẽ không cam chịu bị áp bức, sẽ phản kháng và tìm đến với cách mạng từ tự phát, đến tự giác
Luyện tập:
1. Bài tập 1
Em hãy thử tượng xem cuộc đời Mị sẽ ra sao nếu không bắt gặp đêm tình mùa xuân năm ấy?
2. Bài tập về nhà:
- Phân tích diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân để làm nổi bật sức sống tiềm tàng của nhân vật?
(Tô Hoài)
Bài học đến đây là kết thúc
Trân trọng cảm ơn !
(Trích)
A- Tác giả
-Tô Hoài sinh năm 1920, tên khai sinh là Nguyễn Sen. Quê ở Kim Bài- Thanh Oai- Hà Tây, nhưng sinh ra và lớn lên ở quê ngoại làng Nghĩa Đô - Hoài Đức trong một gia đình thợ thủ công.
ông có một tuổi thơ và thời trai trẻ nhiều vất vả phải lăn lộn kiếm sống.
Tô Hoài bước vào con đường văn học bằng một số bài thơ lãng mạn và một cuốn truyện vừa nhưng rồi ông nhanh chóng chuyển sang văn xuôI hiện thực và được chú ý ngay từ những tác phẩm đầu tay.
1943 ông ra nhập hội văn hoá cứu quốc. Trong kháng chiến chống Pháp, ông làm báo và hoạt động văn nghệ ở Việt Bắc.
Sau 60 năm hoạt động văn nghệ ông đã có gần 200 đầu sách thuộc thể loại khác nhau
Năm 1996 ông được tặng giảI thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
lí
B- Tác phẩm
I- Hoàn cảnh sáng tác
Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ sáng tác năm 1952 trong một chuyến Tô Hoài theo bộ đội vào giải phóng Tây Bắc, được in trong tập Truyện Tây Bắc- tập truyện được tặng giải Nhất- giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955
II- §äc – hiÓu v¨n b¶n
1- Bộ mặt tàn bạo của giai cấp thống trị Miền núi Tây Bắc
Người dân Miền núi tây Bắc đã phảI sống một cuộc sống cay cực, bị đè nén áp bức nặng nề dưới ách thống trị của bọn Phong kiến cấu kết với Thực dân Pháp, tiêu biểu là cha con nhà thống lý Pá-Tra.
Cha con thống lý đã dùng cả thần quyền kết hợp với việc cho vay nặng lãI để áp bức bóc lột người nghèo.
Cha con thống lý Pá- Tra đã không từ một thủ đoạn độc ác nào trong việc áp bức người nghèo( bắt con gái nhà nghèo về làm vợ, trói người cho đến chết.)
Đặc biệt là vụ xử kiện Aphủ vì đã ném vỡ đầu A sử - con trai thống lý trong đêm chơi xuân của trai gáI H- Mông ở nhà thống lý Pá Tra thật vô cùng kỳ lạ và độc ác. Sau vụ xử kiện đó A Phủ đã trở thành đứa ở không công cho nhà Thống lý.
Giai cấp thống trị tàn bạo, độc ác mát hết nhân tính
Thảo luận nhóm: cuộc sống lầm than của người dân Miền núi được tác giả thể hiện qua những nhân vật nào?(5phút)
2- Cuộc sống lầm than của những kiếp người trâu ngựa
a/ Nhân vật Mị
Mị- trước khi về làm dâu nhà thống lý
Mị là một cô gáI Hơ mông xinh đẹp. Mị có đầy đủ phẩm chất để được hưởng hạnh phúc. Mị trẻ đẹp khao khát tình yêu và Mị đã được yêu.
Cha Mị trước kia có vay nhà thống lý một số tiền. Mỗi năm phảI trả lãI một nương ngô. Thấy Mị đẹp thống lí Pá Tra đến nói với cha Mị cho Mị về làm con dâu gạt nợ nhà thống lí
Biết được điều đó Mị phản ứng rất mạnh mẽ. Mị nói với cha: con nay đã lớn biết cuốc nương làm ngô trả nợ cho cha, cha đừng bán con cho nhà giàu
Khi mới về làm dâu nhà thống lý Mị được miêu tả như thế nào?
Mị khi mới về làm dâu nhà thống lý
Suốt mấy tháng liền đêm nào Mị cũng khóc.
Uất ức quá, Mị trốn vào rừng tìm lá ngón định ăn để chết.
Mị về nhà để gặp cha lần cuối, thương cha già yếu Mị không nỡ chết. Mị đành vứt lá ngón đi quay trở về nhà thống lý cam chịu làm thân phận con dâu gạt nợ-> lúc này sức phản kháng của Mị vẫn rất mạnh mẽ
Mị khi chính thức làm dâu nhà thống lý
- Từ hôm đó trở đI lúc nào mặt Mị cũng buồn rười rượi
Suốt ngày Mị vùi đầu vào công việc: lúc thì lên nường bẻ ngô, khi thì ra suối cõng nước, lúc thì cắt cỏ ngựa, lúc nào bên sườn Mị cũng cài sẵn một bó sợi đay để rảnh tay là tước.
Căn buồng nơi Mị nằm chỉ có một cái lỗ bằng bàn tay lúc nào trông ra cũng nhờ nhờ trăng trắng không biết là sương hay là nắng
mị sống lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa " sống lâu trong cáI khổ Mị cũng quen với cái khổ rồi"
-> Mị đã bị tê liệt mọi cảm giác
Mị
trước
khi
về
làm
dâu
Mị
từ
khi
về
làm
dâu
.
"Hồng Ngài năm ấy ăn tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét rất dữ dội .
Nhưng trong các làng Mèo đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xoè như con bướm sặc sỡ (.) Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân chơi trước nhà. Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi".
(Trích: Vợ chồng A Phủ)
Tìm trong đoạn văn những chi tiết, hình ảnh miêu tả mùa xuân về trên đất Hồng Ngài?
Em có nhận xét gì về bức tranh mùa xuân ấy?
Trong không khí rạo rực của đất trời vào xuân ấy, âm thanh nào gây ấn tượng mạnh mẽ nhất đối với Mị?
Tiếng sáo gọi bạn
Tiếng sáo từ xa vọng lại, thiết tha bổi hổi.
Mị nhẩm thầm bài hát
Mị nhìn thấy, nghe thấy
(Trai gái, trẻ con ra sân chơi... đánh pao, đánh quay, thổi sáo...
"Cả nhà thống lí... chiêng đánh ầm ĩ...)
Mị lén uống rượu,... uống ừng ực từng bát.
Tiếng sáo đánh thức tâm hồn ngủ yên, an phận của Mị
Trái tim Mị rung lên những giai điệu mở đầu của khát vọng được yêu.
ý thức về cuộc sống trở lại
Em có suy nghĩ gì về cách uống rượu của Mị?
Đó là cách uống của người "thưởng rượu" khi xuân về.
Đó là cách uống của người thèm rượu, khát rượu.
Đó là cách uống của người muốn nuốt đi, nén xuống những uất hận, tủi hờn.
ý kiến của riêng em.
"Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ực từng bát"
Tiếng sáo từ xa vọng lại, thiết tha bổi hổi.
Mị nhẩm thầm bài hát:
Mị nhìn thấy, nghe thấy
(Trai gái, trẻ con ra sân chơi... đánh pao, đánh quay, thổi sáo...
"Cả nhà thống lí... chiêng đánh ầm ĩ...)
Mị lén uống rượu,... uống ừng ực từng bát.
Mị say, lòng sống về ngày trước
Tiếng sáo đánh thức tâm hồn ngủ yên, an phận của Mị
Trái tim Mị rung lên những giai điệu mở đầu của khát vọng được yêu.
ý thức về cuộc sống trở lại
Nuốt đi những uất hận.
Quá khứ xưa thức dậy
Tiếng sáo văng vẳng gọi bạn đầu làng
Gọi dậy những kỉ niệm ngọt ngào của thời thiếu nữ.
Lãng quên hiện tại trước mắt.
Thấy phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui sướng.
Nhận ra... còn trẻ... muốn đi chơi.
Nghĩ đến cái chết
Hồi sinh
ý thức về bản thân, về quyền sống trỗi dậy.
Thấm thía thân phận ép duyên
Tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngoài đường
Như vỗ về, an ủi cho thân phận ép duyên của Mị
Như lắng nghe những tủi hờn đang khóc than trong lòng Mị
Như thôi thúc Mị đi đến hành động
Xắn mỡ bỏ vào đèn
Sửa soạn đi chơi
ý thức được hoàn cảnh tăm tối
Tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngoài đường
Như vỗ về, an ủi cho thân phận ép duyên của Mị
Như lắng nghe những tủi hờn đang khóc than trong lòng Mị
Như thôi thúc Mị đi đến hành động
Xắn mỡ bỏ vào đèn
Sửa soạn đi chơi
ý thức được hoàn cảnh tăm tối
Trỗi dậy mãnh liệt niềm ham sống
"Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi... Mị vùng bước đi nhưng tay chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn tiếng chân ngựa đạp vào vách... Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa."
(Trích: Vợ chồng A Phủ)
Ngay cả khi bị trói, Mị vẫn sống trong trạng thái cảm xúc ra sao? (Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của Mị và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó?)
Tâm trạng khi bị trói
Tiếng sáo + hơi rượu
Đưa Mị đi theo những cuộc chơi, thả hồn về với quá khứ đẹp
Mị vùng bước đi như không biết mình bị trói
Sức sống tinh thần mãnh liệt>
Đẩy Mị về hiện tại
Mị nghĩ mình không bằng con ngựa
N?i t?i h?n vỡ thõn ki?p ng?a trõu
Bi kịch
Giằng xé
Quá khứ đẹp đẽ
Hiện tại đắng cay
Niềm ham sống trỗi dậy mãnh liệt
Nỗi tủi hờn vì thân kiếp ngựa trâu
Sự trỗi dậy của một tâm hồn tươi trẻ đầy khát vọng cháy bỏng
Bất chấp cường quyền chà đạp và vùi dập
Đêm tình mùa xuân đã đi qua, tâm trạng của Mị lúc này ra sao? Tìm dẫn chứng và nêu ý nghĩa của những dân chứng đó?
Mị ngẫm nghĩ về thân phận người đàn bà trong nhà thống lí
Mị sợ chết
ý thức về sự sống và cuộc đời đã trở lại
Sự trỗi dậy không đủ thay đổi số phận, nhưng là tiền đề quan trọng cho những đột biến lớn hơn trong đời Mị
Tiểu kết:
* Nghệ thuật:
* Nội dung
- Đằng sau vẻ ngoài nín lặng, nhẫn nhục, trong Mị vẫn tiềm tàng một sức sống mãnh liệt, bất chấp sự tàn bạo của giai cấp thống trị
- Tấm lòng thương yêu, trân trọng của Tô Hoài trước những khổ đau và khát vọng của người phụ nữ miền núi trong xã hội cũ.
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm.
- Bút pháp: Miêu tả nội tâm tinh tế, sắc sảo.
Thủ pháp:
+ Trần thuật nửa trực tiếp (trần thuật theo con mắt và tấm lòng của Mị)
+ ít lời thoại (chủ yếu là tiếng nói nội tâm Mị)
+ Tương phản (giữa hiện tại - quá khứ, giữa bề ngoài nhân vật - nội tâm nhân vật)
Mị trong đêm cởi trói cứu A-Phủ
Sau đêm tình mùa xuân ấy Mị lại rơi vào trạng tháI tê liệt. Mị sống vô ý thức, sống mà như chết.
A-Phủ bị thống lý trói đứng ở sân máy ngày liền mà Mị không hề để ý-> Mị vô cảm, chai sạn
Đêm nào Mị cũng thức dậy để đốt lửa sưởi. Có những đêm A Sử đI chơI về muộn tiện tay đánh Mị ngã gục xuống ngay bếp, nhưng đêm sau Mị vẫn trở dậy sưởi như thường.
Một đêm, khi ngọn lửa vừa được thổi bùng lên soi rõ mọi vật, Mị tình cờ nhìn sang phía A-Phủ thì chợt thấy một dòng nước mắt từ từ bò xuống đôI gò má đã xám đen lại.
Mị thầm nghĩ: người này chỉ nôi đêm mai là chết, chết đói, chết khát, phải chết. Mị chợt nhớ lại cảnh mình bị trói đêm nào, nước mắt chảy xuống cũng không thể nào lau đi được.
Mị thấy căm thù cha con nhà thống lý: chúng nó ác quá.-> nhận thức giai cấp
Mị thương Aphủ: người này việc gì mà phảI chết
-> tình thương người cùng cảnh ngộ
-Mị thoáng có ý nghĩ giảI thoát cho A Phủ nhưng nghĩ đến việc ngày mai có thể mình sẽ bị trói thay vào chỗ của A Phủ, Mị thoáng rùng mình. Tình thương đã thắng nỗi sợ hãi, Mị lấy con dao cắt lúa cắt dây trói cho A Phủ và nói trong hơI thở gấp: Đi ngay -> sức sống tiềm ẩn trong Mị một lần nữa lại trỗi dậy. Mị đứng lặng trong bóng tối rồi vùng chạy theo A Phủ giảI thoát cho chính mình.
Thảo luận nhóm: Nhận xét về ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật Mị của Tô Hoài?
Chấp nhận cuộc sống trâu ngựa>< khao khát cuộc của con người
Nhẫn nhục >< phản kháng
-> hai mặt mâu thuẫn trong con người Mị, sau cùng tinh thần phản kháng và khát vọng hạnh phúc đã chiến thắng
Tác giả đã thể hiện tâm lý nhân vật Mị một cách chân thật, sinh động tránh được lối công thức sơ lược
Nhân vật A Phủ được miêu tả như thế nào?
b/ Nhân vật A Phủ
Mồ côi cha mẹ từ nhỏ.
Là chàng trai Hơ Mông khoẻ mạnh, dũng cảm, yêu tự do, không sợ quyền thế- ném vỡ đầu con trai thống lí.
Aphủ có tài săn bò tót, bẫy hổ. và là niềm mơ ước của biết bao cô gáI Hơ Mông
Vì phạm tội đánh con nhà quan nên A Phủ bị bắt về nhà thống lý xử kiện. Sau cuộc xử kiện vô cùng vô lý, A Phủ trở thành nô lệ cho nhà thống lý.
Vì lỡ để hổ ăn mất một con bò A Phủ đã bị thống lý bắt trói vào cột cho đến chết.
Cuộc đời của A Phủ cũng như của Mị tiêu biểu cho những thân phận trâu ngựa ở chốn địa ngục trần gian là Miền núi Tây Bắc trước CMT8
III- Tæng kÕt
Về nghệ thuật:
Ngòi bút miêu tả thiên nhiên và miêu tả phong tục tập quán đặc sắc..
Ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo
Năng lực dựng người, dựng cảnh sinh động, đầy màu sắc dân tộc và đầy chất thơ
Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế
Về nội dung:
Bức tranh chân thực về cuộc sống khốn khổ của người dân nghèo Miền núi dưới ách áp bức của bọn thống trị tàn bạo
Tác phẩm cũng chỉ rõ : người dân Tây Bắc sẽ không cam chịu bị áp bức, sẽ phản kháng và tìm đến với cách mạng từ tự phát, đến tự giác
Luyện tập:
1. Bài tập 1
Em hãy thử tượng xem cuộc đời Mị sẽ ra sao nếu không bắt gặp đêm tình mùa xuân năm ấy?
2. Bài tập về nhà:
- Phân tích diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân để làm nổi bật sức sống tiềm tàng của nhân vật?
(Tô Hoài)
Bài học đến đây là kết thúc
Trân trọng cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hang Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)