Tuần 19. Vợ chồng A Phủ
Chia sẻ bởi Ngô Dương Thanh Thùy |
Ngày 09/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Vợ chồng A Phủ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
I/Tìm hiểu chung
1.Tác giả:Tô Hoài(1920)tên khai sinh là Nguyễn Sen
_Quê tỉnh Hà Tây nhưng sinh ra và lớn lên ở Hà nội trong một gia đình thợ thủ công.Ông từng làm nhiều nghề gia sư,dạy kèm trẻ,bán hàng,làm kế toán hiệu buôn và nhiều khi thất nghiệp.
_Sau hơn 60 năm hoạt động nghệ thuật ông có gần 200 đầu sách các loại:truyện ngắn,tiểu thuyết ,kí,tự truyện,tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác.Sáng tác của ông thiên về diễn tả những sự thật của đời thườngÔng là một nhà văn lớn,hiểu biết sâu rộng.Được giải thưởng văn học Nghệ thuật đợt 1.
_tác phẩm:Dế Mèn phiêu lưu kí,O chuột,nhà nghèo,truyện Tây Bắc,Miền tây....
2.Hoàn cảnh sáng tác:Được in trong tập Tây Bắc .Kết quả của chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc
3.Tóm tắt:
_Truyện kể về cuộc đời của đôi thanh niên nam nữ người Mèo dưới ách thống trị của bọn thực dân phong kiến:Mị và A Phủ.
_Mị là một cô gái trẻ đẹp,con nhà nghèo.Vì món nợ không trả nổi của cha mẹ,Mị bị bắt cóc về làm dâu gạt nợ cho nhà thống lý Patra.cô phải sống nhưng ngày buồn tu?i,khổ nhục,bị bóc lột sức lao động,làm việc quanh năm suốt tháng, bị áp bức tinh thần và bị chồng là A Sử hành hạ tàn nhẫn
Mịđịnh tự tử nhưng vì thương cha nên phải sống.Từ đó cô sống âm thầm,nhẫn nhục,cam chịu,ý thức về cuộc sống ,về bản thân mất dần,tê liệt mọi cảm xúc, mọi suy nghĩ."lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa".Tuy nhiên ở Mị vẫn tiềm tàng một sức sống mãnh liệt,vẫn khát khao tình yêu,hạnh phúc và cuôc sống tự do.Vào những đêm tình mùa xuân,khát vọng ấy lại bùng cháy trong Mị,nhưng lại bị A S? phũ phàng dập tắt bằng cách trói đúng Mị trong buồng,bỏ mặc trong đêm tối
_A Phủ là một thanh niên nghèo khổ,mồ côi,khỏe mạnh và lao động giỏi.Vì đánh con quan,A Phủ bị bắt trói,đánh đập và làm nô lệ trong nhà thống lý patra.Vì để hổ vồ mất một con bò,A Phủ bị trói đứng chờ chết.Cảm thương cho A Phủ,sợ hãi cho chính mình,Mị cầm dao cắt dây trói cho A Phủ và cùng A Phủ trốn thoát khỏi nhà thống lý Patra,khỏi Hồng Ngài.
_Hai người đến Phiềng Sa,trở thành vợ chồng,được A Châu giác ngộ trở thành du kích cùng dân làng chiến đấu bảo vệ cuộc sống và quê hương.
4.Chủ đề:Đoạn trích phản ánh cuộc sống khổ nhục của người lao động nghèo ở miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn phong kiến chúa đất,niềm khoa khát tự do và ý thức tự giải phóng của họ.
II/Đọc hiểu
Tìm hiểu nhân vật
Nhân vật mị:
?Đặc điểm số phận:
-Trước kia,trẻ đẹp,tài hoa,lao động giỏi đủ điều kiện sống hạnh phúc.
Vì món nợ không trả nổi cuả cha mẹ mà Mị phaỉ đánh đổi cuộc sống tự do,bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá tra
_Ở nhà thống lý Patra,với danh nghĩa là vợ nhưng thực chất Mị là nô lệ không công,phải sống trong đau khổ tủi nhục,là một chuỗi dài triền miên những cực nhọc,vất vả.
+Bị bóc lột sức lao động
?Công việc bù đầu:
"chỉ nhhớ ....thành sợi"
Quanh năm,suốt đời"Bao giờ cũng thế..cả ngày
?Bị đối xử tàn bạo:
bị coi như súc vật(chỉ biết làm việc)
Bị chồng đánh đập
Bị trói đứng suốt cả đêm
?Bị áp chế tinh thần:
Bị cướp về cúng ma nhà thống lý Patra
Bị giam hãm trong không gian trật hẹp,tù túng
"Căn buồng của Mị."
Bị trói buộc cả cuộc đời(Ở lâu.quen khổ rồi)
?Mị là số phận tiêu biểu cho người phụ nữ nghèo miền núi Tây Bắc trước cách mạng.Bị đối xử tàn tệ,bị xúc phạm nhân phẩm,bị chà đạp đến mức mất hết cảm giác,mất hẳn ý thức,không mong đợi, không suy nghĩ,không có ý niệm về không gian lẫn thời gian.Được tác giả miêu tả bằng cảm giác xót thương
?Đặc điểm tính cách:
_Trước kia,Mị là cô gái yêu đời,yêu cuộc sống,có sức mạnh,niềm tin và giàu lòng tự trọng(cách Mị nói với cha,quan hệ với mọi người và ký ức về những ngày tươi đẹp.)
_Từ khi về làm dâu gạt nợ cho nhà thống lý Patra:
+Một mặt:Mị sống âm thầm,nhẫn nhục,cam chịu(Mị tưởng mình......cũng là con ngựa,Mị cúi mặt không nghĩ ngợi,chỉ biết chờ đợi cho đến chết..)
?Mị trở thành con người vô hồn ,vô cảm:không ước muốn,không hy vọng,không niềm vui,không người chia sẻ,cứ tàn tạ dần theo năm tháng,giống như những người phụ nữ khác trong nhà thống lý
+Mặt khác:trong Mị vẫn tiềm tàng một sức sống mãnh liệt,bền bỉ,một hạnh phúc lớn lao mà hễ gặp cơ hội thì sức sống,khát vọng ấy lại trỗi dậy mạnh mẽ
?Lúc đầu khi mới về làm dâu nhà giàu:Mị khóc vì tuổi nhục,cầm nắm lá ngón chạy về lạy chào cha,định tự tử?Vì ý thức được cuộc sống tuổi nhục,khiến Mị không chấp nhân nó nên tìm đến cái chết như một phương tiện để giải thoát.
?Thương cha Mị đành phải sống.Rồi ở lâu trong cái khổ,Mị quen khổ.Những tưởng Mị đã an phận với cuôc sống tuổi nhục.Nhưng khi mùa xuân đến,âm thanh của tiếng
sáo,tiếng hát đã đánh thức lòng ham sống,niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của Mị:
?Ngày tết.Mị lấy rượu uống"cứ uống ừng ực từng bát)để say,để quên>?"Amthanh tiếng sáo cứ văng vẳng":Mị nhận ra mình còn trẻ,muốn đi chơi>?"Am thanh tiếng sáo vẫn động lại";khiến cảm xúc thức dậy.Mị khêu đèn cho sáng,lấy áo định đi chơi>?Trong đêm tối"lòng Mị vẫn sống theo tiếng sáo":Mị quên mình bị trói,vùng bước đi>Cứ thức suốt đêm.Mị lúc mê lúc tỉnh ?dù sống trong hoàn cảnh nghiệt ngã,nhưng ký ức,khát vọng vẫn tiềm ẩn mãnh liệt trong Mị.
?Khi chứng kiến cảnh A Phủ bị trói,có nguy cơ bị hành hạ cho đến chết,lòng thương người,thương mình,căm giận kẻ thù,sống lại.Mị cởi trói cho A Phủ,cùng chạy trốn khỏi Hồng Ngài để tìm đến cuộc sống tự do
?Tóm lại: chấp nhận cuộc sống trâu ngựa và kháo khát được sống như con người,nhẫn nhục và phản kháng là hai mặt mâu thuẫn trong con người Mị.Nhưng tinh thần phản kháng,khát vọng sống hạnh phúc đã chiến thắng đựơc tác giả miêu tả một cách chân thực,sinh động
Nhân vật A Phủ:
_Là thanh niên miền núi,mồ côi,nghèo
_Nhưng khỏe mạnh lao động giỏi,tiềm tàng một sức mạnh phản kháng?là mơ ước của nhiều cô gái miền núi
_không nợ nần nhà Pá Tra nhưng vì đánh A Sử con Pá Tra nên bị đánh đập,bị phạt vụ?thành người ở gạt nợ cho nhà Pá Tra:bị bóc lọt sức lao động,bị đối xử tàn bạo
?A Phủ là nạn nhân của chế độ phong kiến tàn bạo.Là hình ảnh những con người dưới đáy xã hội miền núi,nghèo khổ,bất hạnh nhưng phẩm chất tốt đẹp
?Đặc điểm tính cách
_cam chịu,khuất phục
+Làm lợn,dọn tiệc thiết đãi những ngươì đã đánh mình
+bị bóc lột sức lao động ra sức làm việc
+tự đóng cọc,lấy dây cho Pá Tra trói mình
_Rất gai góc hản kháng mãnh liệt
+A Phủ phá cuộc chơi không sợ bọn nhà quan đã đánh A Phủ
+Khi bị bắt,bị đánh đập không kêu la,không sợ hãi
+mất bò vì hổ vồ thì muốn đi tự trói hổ
+bị trói đứng suốt mấy đêm liền
+khi được Mị cắt dây trói,tuy kiệt sức nhưng vẫn vùng lên chạy dẫn theo cả Mị dành lại quyền sống cho cả hai
?A Phủ tiêu biểu cho thanh niên bị bất lực nhưng luôn khao khát được sống tự do nên dễ thay đổi,giác ngộ đi theo con đường cách mạng
Sự gặp gỡ của hai người cùng cảnh ngộ
_Tâm trạng của Mị
+Lúc đầu Mị vô cảm,thờ ơ,chai sạn khi thấy A Phủ bị trói đã mấy ngày.Vì cái ác diễn ra hằng ngày trong nhà Thống Lý nên Mị đã quen,không còn xúc cảm với nó,Mị cũng là nạn nhân.
+Nhưng khi thấy A Phủ khóc.Mị chạnh lòng,tự nhớ lại hoàn cảnh của mình,động lòng thương A Phủ.Nhận ra kẻ thù thật độc ác,phảng phất ý muốn cứu A Phủ.
+Khi đã cắt dây trói Mị lại hoảng hốt.Mị chạy theo A Phủ_cũng là cắt sợi dây troí cuộc đời mình
?Diễn biến tâm trạng là một chuỗi khát vọng bị đè nén của uớc muốn tự do và sự phản kháng mạnh mẽ đã và kuôn có trong Mị,nay gặp cơ hội thuận lợi để bùng phát,dẫn đến hành động táo bạo trên.vì thương người nên cứu A Phủ,và vì thương mình nên chạy theo A Phủ cùng trốn thoát
?Giữa Mị và A Phủ có sự đồng cảm của những người cùng cảnh ngộ_Họ đã gặp nhau,cùng trốn thoát để đi tìm cuộc sống mới
?Nghệ thuật
_Cách kể chuyện hấp dẫn,đậm đà bản sắc dân tộc,miêu tả cảnh thiên nhiên đậm chất thơ,những phong tục độc đáo của miền núi
_Lời văn và ngôn ngữ phong phú giàu tính tạo hình
_Xây dựng nhân vật điển hình
_Giá trị nhân đạo:
+cảm thông sâu sắc trước những số phận bất hạnh
+phê phán sâu sắc bọn nhà quan,thái độ căm giận trước nhưng thế lực chà đạp con người
?Phẩm chất đẹp của con người:tình yêu tự do và sức sống tiềm tàng mãnh liệt cuả người dân miền núi
+yêu thương và căm giận hòa trộn,Tô Hoài không chấp nhận nhân vật của mình rơi vào ngõ cụt.Phần khép lại với kết thúc mở là Mị và A Phủ được giải phóng
?Kết luận:
Vợ chồng A Phủ là một tác phẩm thành công viết về đề tài miền núi.Tác phẩm vừa có giá trị hiện thực vừa có tính nhân đạo sâu sắc.Lên án thế lực phong kiến tàn bạo đang đè nặng đời sống của nhân dân miền núi,thông cảm vối những số phận đau khổ,đồng thời khẳng định phẩm chất tốt đẹp.Khát vọng sống mãnh liệt của người lao động và chỉ ra cho họ con đường tự giải phóng
1.Tác giả:Tô Hoài(1920)tên khai sinh là Nguyễn Sen
_Quê tỉnh Hà Tây nhưng sinh ra và lớn lên ở Hà nội trong một gia đình thợ thủ công.Ông từng làm nhiều nghề gia sư,dạy kèm trẻ,bán hàng,làm kế toán hiệu buôn và nhiều khi thất nghiệp.
_Sau hơn 60 năm hoạt động nghệ thuật ông có gần 200 đầu sách các loại:truyện ngắn,tiểu thuyết ,kí,tự truyện,tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác.Sáng tác của ông thiên về diễn tả những sự thật của đời thườngÔng là một nhà văn lớn,hiểu biết sâu rộng.Được giải thưởng văn học Nghệ thuật đợt 1.
_tác phẩm:Dế Mèn phiêu lưu kí,O chuột,nhà nghèo,truyện Tây Bắc,Miền tây....
2.Hoàn cảnh sáng tác:Được in trong tập Tây Bắc .Kết quả của chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc
3.Tóm tắt:
_Truyện kể về cuộc đời của đôi thanh niên nam nữ người Mèo dưới ách thống trị của bọn thực dân phong kiến:Mị và A Phủ.
_Mị là một cô gái trẻ đẹp,con nhà nghèo.Vì món nợ không trả nổi của cha mẹ,Mị bị bắt cóc về làm dâu gạt nợ cho nhà thống lý Patra.cô phải sống nhưng ngày buồn tu?i,khổ nhục,bị bóc lột sức lao động,làm việc quanh năm suốt tháng, bị áp bức tinh thần và bị chồng là A Sử hành hạ tàn nhẫn
Mịđịnh tự tử nhưng vì thương cha nên phải sống.Từ đó cô sống âm thầm,nhẫn nhục,cam chịu,ý thức về cuộc sống ,về bản thân mất dần,tê liệt mọi cảm xúc, mọi suy nghĩ."lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa".Tuy nhiên ở Mị vẫn tiềm tàng một sức sống mãnh liệt,vẫn khát khao tình yêu,hạnh phúc và cuôc sống tự do.Vào những đêm tình mùa xuân,khát vọng ấy lại bùng cháy trong Mị,nhưng lại bị A S? phũ phàng dập tắt bằng cách trói đúng Mị trong buồng,bỏ mặc trong đêm tối
_A Phủ là một thanh niên nghèo khổ,mồ côi,khỏe mạnh và lao động giỏi.Vì đánh con quan,A Phủ bị bắt trói,đánh đập và làm nô lệ trong nhà thống lý patra.Vì để hổ vồ mất một con bò,A Phủ bị trói đứng chờ chết.Cảm thương cho A Phủ,sợ hãi cho chính mình,Mị cầm dao cắt dây trói cho A Phủ và cùng A Phủ trốn thoát khỏi nhà thống lý Patra,khỏi Hồng Ngài.
_Hai người đến Phiềng Sa,trở thành vợ chồng,được A Châu giác ngộ trở thành du kích cùng dân làng chiến đấu bảo vệ cuộc sống và quê hương.
4.Chủ đề:Đoạn trích phản ánh cuộc sống khổ nhục của người lao động nghèo ở miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn phong kiến chúa đất,niềm khoa khát tự do và ý thức tự giải phóng của họ.
II/Đọc hiểu
Tìm hiểu nhân vật
Nhân vật mị:
?Đặc điểm số phận:
-Trước kia,trẻ đẹp,tài hoa,lao động giỏi đủ điều kiện sống hạnh phúc.
Vì món nợ không trả nổi cuả cha mẹ mà Mị phaỉ đánh đổi cuộc sống tự do,bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá tra
_Ở nhà thống lý Patra,với danh nghĩa là vợ nhưng thực chất Mị là nô lệ không công,phải sống trong đau khổ tủi nhục,là một chuỗi dài triền miên những cực nhọc,vất vả.
+Bị bóc lột sức lao động
?Công việc bù đầu:
"chỉ nhhớ ....thành sợi"
Quanh năm,suốt đời"Bao giờ cũng thế..cả ngày
?Bị đối xử tàn bạo:
bị coi như súc vật(chỉ biết làm việc)
Bị chồng đánh đập
Bị trói đứng suốt cả đêm
?Bị áp chế tinh thần:
Bị cướp về cúng ma nhà thống lý Patra
Bị giam hãm trong không gian trật hẹp,tù túng
"Căn buồng của Mị."
Bị trói buộc cả cuộc đời(Ở lâu.quen khổ rồi)
?Mị là số phận tiêu biểu cho người phụ nữ nghèo miền núi Tây Bắc trước cách mạng.Bị đối xử tàn tệ,bị xúc phạm nhân phẩm,bị chà đạp đến mức mất hết cảm giác,mất hẳn ý thức,không mong đợi, không suy nghĩ,không có ý niệm về không gian lẫn thời gian.Được tác giả miêu tả bằng cảm giác xót thương
?Đặc điểm tính cách:
_Trước kia,Mị là cô gái yêu đời,yêu cuộc sống,có sức mạnh,niềm tin và giàu lòng tự trọng(cách Mị nói với cha,quan hệ với mọi người và ký ức về những ngày tươi đẹp.)
_Từ khi về làm dâu gạt nợ cho nhà thống lý Patra:
+Một mặt:Mị sống âm thầm,nhẫn nhục,cam chịu(Mị tưởng mình......cũng là con ngựa,Mị cúi mặt không nghĩ ngợi,chỉ biết chờ đợi cho đến chết..)
?Mị trở thành con người vô hồn ,vô cảm:không ước muốn,không hy vọng,không niềm vui,không người chia sẻ,cứ tàn tạ dần theo năm tháng,giống như những người phụ nữ khác trong nhà thống lý
+Mặt khác:trong Mị vẫn tiềm tàng một sức sống mãnh liệt,bền bỉ,một hạnh phúc lớn lao mà hễ gặp cơ hội thì sức sống,khát vọng ấy lại trỗi dậy mạnh mẽ
?Lúc đầu khi mới về làm dâu nhà giàu:Mị khóc vì tuổi nhục,cầm nắm lá ngón chạy về lạy chào cha,định tự tử?Vì ý thức được cuộc sống tuổi nhục,khiến Mị không chấp nhân nó nên tìm đến cái chết như một phương tiện để giải thoát.
?Thương cha Mị đành phải sống.Rồi ở lâu trong cái khổ,Mị quen khổ.Những tưởng Mị đã an phận với cuôc sống tuổi nhục.Nhưng khi mùa xuân đến,âm thanh của tiếng
sáo,tiếng hát đã đánh thức lòng ham sống,niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của Mị:
?Ngày tết.Mị lấy rượu uống"cứ uống ừng ực từng bát)để say,để quên>
?Khi chứng kiến cảnh A Phủ bị trói,có nguy cơ bị hành hạ cho đến chết,lòng thương người,thương mình,căm giận kẻ thù,sống lại.Mị cởi trói cho A Phủ,cùng chạy trốn khỏi Hồng Ngài để tìm đến cuộc sống tự do
?Tóm lại: chấp nhận cuộc sống trâu ngựa và kháo khát được sống như con người,nhẫn nhục và phản kháng là hai mặt mâu thuẫn trong con người Mị.Nhưng tinh thần phản kháng,khát vọng sống hạnh phúc đã chiến thắng đựơc tác giả miêu tả một cách chân thực,sinh động
Nhân vật A Phủ:
_Là thanh niên miền núi,mồ côi,nghèo
_Nhưng khỏe mạnh lao động giỏi,tiềm tàng một sức mạnh phản kháng?là mơ ước của nhiều cô gái miền núi
_không nợ nần nhà Pá Tra nhưng vì đánh A Sử con Pá Tra nên bị đánh đập,bị phạt vụ?thành người ở gạt nợ cho nhà Pá Tra:bị bóc lọt sức lao động,bị đối xử tàn bạo
?A Phủ là nạn nhân của chế độ phong kiến tàn bạo.Là hình ảnh những con người dưới đáy xã hội miền núi,nghèo khổ,bất hạnh nhưng phẩm chất tốt đẹp
?Đặc điểm tính cách
_cam chịu,khuất phục
+Làm lợn,dọn tiệc thiết đãi những ngươì đã đánh mình
+bị bóc lột sức lao động ra sức làm việc
+tự đóng cọc,lấy dây cho Pá Tra trói mình
_Rất gai góc hản kháng mãnh liệt
+A Phủ phá cuộc chơi không sợ bọn nhà quan đã đánh A Phủ
+Khi bị bắt,bị đánh đập không kêu la,không sợ hãi
+mất bò vì hổ vồ thì muốn đi tự trói hổ
+bị trói đứng suốt mấy đêm liền
+khi được Mị cắt dây trói,tuy kiệt sức nhưng vẫn vùng lên chạy dẫn theo cả Mị dành lại quyền sống cho cả hai
?A Phủ tiêu biểu cho thanh niên bị bất lực nhưng luôn khao khát được sống tự do nên dễ thay đổi,giác ngộ đi theo con đường cách mạng
Sự gặp gỡ của hai người cùng cảnh ngộ
_Tâm trạng của Mị
+Lúc đầu Mị vô cảm,thờ ơ,chai sạn khi thấy A Phủ bị trói đã mấy ngày.Vì cái ác diễn ra hằng ngày trong nhà Thống Lý nên Mị đã quen,không còn xúc cảm với nó,Mị cũng là nạn nhân.
+Nhưng khi thấy A Phủ khóc.Mị chạnh lòng,tự nhớ lại hoàn cảnh của mình,động lòng thương A Phủ.Nhận ra kẻ thù thật độc ác,phảng phất ý muốn cứu A Phủ.
+Khi đã cắt dây trói Mị lại hoảng hốt.Mị chạy theo A Phủ_cũng là cắt sợi dây troí cuộc đời mình
?Diễn biến tâm trạng là một chuỗi khát vọng bị đè nén của uớc muốn tự do và sự phản kháng mạnh mẽ đã và kuôn có trong Mị,nay gặp cơ hội thuận lợi để bùng phát,dẫn đến hành động táo bạo trên.vì thương người nên cứu A Phủ,và vì thương mình nên chạy theo A Phủ cùng trốn thoát
?Giữa Mị và A Phủ có sự đồng cảm của những người cùng cảnh ngộ_Họ đã gặp nhau,cùng trốn thoát để đi tìm cuộc sống mới
?Nghệ thuật
_Cách kể chuyện hấp dẫn,đậm đà bản sắc dân tộc,miêu tả cảnh thiên nhiên đậm chất thơ,những phong tục độc đáo của miền núi
_Lời văn và ngôn ngữ phong phú giàu tính tạo hình
_Xây dựng nhân vật điển hình
_Giá trị nhân đạo:
+cảm thông sâu sắc trước những số phận bất hạnh
+phê phán sâu sắc bọn nhà quan,thái độ căm giận trước nhưng thế lực chà đạp con người
?Phẩm chất đẹp của con người:tình yêu tự do và sức sống tiềm tàng mãnh liệt cuả người dân miền núi
+yêu thương và căm giận hòa trộn,Tô Hoài không chấp nhận nhân vật của mình rơi vào ngõ cụt.Phần khép lại với kết thúc mở là Mị và A Phủ được giải phóng
?Kết luận:
Vợ chồng A Phủ là một tác phẩm thành công viết về đề tài miền núi.Tác phẩm vừa có giá trị hiện thực vừa có tính nhân đạo sâu sắc.Lên án thế lực phong kiến tàn bạo đang đè nặng đời sống của nhân dân miền núi,thông cảm vối những số phận đau khổ,đồng thời khẳng định phẩm chất tốt đẹp.Khát vọng sống mãnh liệt của người lao động và chỉ ra cho họ con đường tự giải phóng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Dương Thanh Thùy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)