Tuần 19. Vợ chồng A Phủ
Chia sẻ bởi Hoàng Hải |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Vợ chồng A Phủ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tô Hoài
Hoàng Hải 11/08
Bi gi?ng di?n t? Ng? van 12- Ban co b?n (2 ti?t )
Bài giảng điện tử Ngữ văn 12 ,Ban cơ bản ( 2 tiết ) :
Vợ chồng Aphủ
Tô Hoài
Tr. THPT Chúc Động-Chương Mỹ-HN
Họ & tên G/V: Hoàng Hải
Chuyên môn : cử nhân Ngữ văn
Trình độ tin học: tự học
Địa chỉ: Tr. THPT Chúc Động-Chương Mỹ-HN.
ĐT: 01697106572.
Mục tiêu bài học:
Giúp h/s hiểu được cuộc sống tăm tối của đồng bào dân tộc thiểu số trước đây dưới sự thống trị của bọn thực dân phong kiến, và quá trình họ từng bước giác ngộ cách mạng vùng lên tự giải phóng đời mình.
Nắm được những đóng góp của T.H trong nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật, tinh tế trong diễn tả nội tâm, sở trường quan sát phong tục tập quán, nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc dân tộc và giàu chất thơ.
Qua đó rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu tác phẩm văn xuôi.
Từ đó hiểu thêm và trân trọng động bào các dân tộc miền núi.
Yêu cầu và chuẩn bị cho bài giảng:
1. Về trang thiết bị:
Máy chiếu.
2. Chuẩn bị của g/v:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (tập II )
- Bài giảng điện tử, soạn trên phần mền Powerpoint 2003.
3. Chuẩn bị của h/s:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (tập II)
Bài chuẩn bị ở nhà- phần hướng dẫn học bài.
4. Tư liệu tham khảo:
Sách g/v Ngữ văn 12.
Ảnh, lấy từ google.com.vn
Phim, trích đoạn trong phim Vợ chồng Aphủ của Hãng phim truyện VN.
Nội dung và tiến trình bài giảng:
Tiết 1:
1. Tổ chức lớp: ổn định và kiểm tra sĩ số (2 phút ).
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
Câu hỏi : Qua phần chuẩn bị ở nhà, em hãy kể lại tóm tắt truyện ngắn Vợ chồng Aphủ của Tô Hoài ?
3. Bài mới (83 phút):
a- Giới thiệu (2phút): Dẫn nhập từ phần kiểm tra bài cũ.
b- Nội dung bài mới:
# Tiểu dẫn (5 phút ).
#Nhân vật Mị (31 phút):-khi chưa lấy chồng;-những ngày làm dâu;-và sức sống trỗi dậy:-trong đêm tình mùa xuân,-trong đêm đông cứu Aphủ.
Tiết 2:
#Nhân vật Aphủ (24 phút):-số phận đặc biệt;- cá tính đặc biệt.
#Những đặc sắc nghệ thuật (13 phút).
4. Củng cố và kết thúc bài (8 phút).
Vài h/a về con người và t/n Tây Bắc
Tô Hoài
Hoàng Hải 11/08
Tô Hoài
I- Tiểu dẫn:
1- Tác giả:
Em hãy nêu vài nét về tác giả ?
- Tô Hoài, tên thật là Nguyễn Sen, quê ở Nghĩa Đô- Hoài Đức- Hà Tây ( nay thuộc nội thành Hà Nội ).
-Năm 1943 ông tham gia hội Văn hoá cứu quốc, hoạt động trong lĩnh vực báo chí.
- Sáng tác nhiều thể loại, có khối lượng t/p khá đồ sộ… Nổi tiếng từ t/p Dế mèn phiêu lưu kí (1941 ).
Vài h/a về con người và t/n Tây Bắc
Vài h/a về con người và t/n Tây Bắc
I- Tiểu dẫn:
2- Tác phẩm : Vợ chồng Aphủ
Em hãy nêu vài nét về tác phẩm ?
-Rút trong tập Truyện Tây Bắc (1953) , giải nhất – Giải thưởng Hội Văn nghệ VN 1954-1955.
- Là kết quả của chuyến đi thực tế cùng bộ đội vào giải phóng TB. T/p viết về cuộc đời của Mị và Aphủ ở Hồng Ngài và ở Phiềng Sa.
1-Nhân vật Mị:
a/ Mị trước khi đi làm dâu:
Em hãy tìm những chi tiết trong truyện, và qua đó hình dung về một cô Mị như thế nào trước khi làm dâu ?
Mị là một cô gái đẹp, tài hoa, cần cù lao động.
Là một người con hiếu thảo.
Và là một người khao khát yêu tự do, muốn làm chủ cuộc đời mình.
II-Đoc- hiểu tác phẩm:
1-Nhân vật Mị:
b/ Mị- những ngày làm dâu:
Em hãy đọc lại đoạn đầu , và cho biết Mị được giới thiệu như thế nào ? Nhận xét về cách giới thiệu ấy ?
Mị, lầm lũi, im lìm ngồi bên tảng đá…
Cách giới thiệu gây được ấn tượng về sự tương phản giữa hoàn cảnh, số phận của Mị với gia đình nhà Pátra.
1-Nhân vật Mị:
b/ Mị- những ngày làm dâu:
Khi mới bị bắt về làm dâu… Mị …thế nào ?
- Đau đớn, uất ức… đêm nào cũng khóc.
-Và phản ứng quyết liệt : hái lá ngón… có ý định tự tử.
Theo em, hành động đó có ý nghĩa gì ?
Mị không chấp nhận thân phận nô lệ rất yêu tự do !
Khi nghe cha nói… Mị lại vứt lá ngón đi… có điều gì mâu thuẫn ?
1-b- Mị, những ngày làm dâu
Những năm tiếp theo…
Gia đình nhà Patra đã làm gì khiến Mị cam chịu sống nô lệ ?
Patra lợi dụng thần quyền , đầu độc, áp chế tinh thần…
Bắt Mị làm việc quần quật quanh năm suốt tháng…
Cha con Patra chà đạp nhân phẩm, không coi Mị là người…
Mị là nạn nhân đau đớn nhất, tiêu biểu cho số phận bất hạnh của những người phụ nữ nghèo khổ trong xã hội xưa…
1-b- Mị, những ngày làm dâu
Theo em, Tô Hoài đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật gì để miêu tả những ngày tăm tối này của Mị ?
Một số thủ pháp nghệ thuật :
Tương phản đối lập giữa
Hoàn cảnh >< số phận nhân vật
Nhà Patra giàu có >< cô Mị buồn rười rượi
Buồng ở chật hẹp của Mị >< thoáng đãng ở bên ngoài…
So sánh ẩn dụ :
Mị … không bằng con trâu con ngựa
Mị… là con trâu, con ngựa
Mị… lùi lũi như con rùa…
Kiếp người của Mị là kiếp vật !
Vài h/a về con người và t/n Tây Bắc
Xem lại đoạn phim, em hãy cho biết: Các tác giả làm phim đã chuyển thể sang điện ảnh từ những chi tiết nào, đoạn nào trong t/p văn học ?
( Phát lại đoạn phim , không có âm thanh ).
p
1-c- Và sự trỗi dậy của Mị :
Trong đêm tình mùa xuân…
Theo em, điều gì đã đánh thức lòng ham yêu, ham sống ở Mị ?
Là không khí mùa xuân , ngày tết?
Là tiếng sáo ?
Là hơi men ?
Trong đêm tình mùa xuân, cái đêm mà Mị bị trói đứng ở góc nhà, có mấy lần nhà văn đã miêu tả tiếng sáo ? Và sự tác động của nó đến tâm trạng của Mị ? ( Trao đổi, thảo luận theo nhóm .)
1-c- Và sự trỗi dậy của Mị :
Lần 1: “đầu núi lấp ló…tiếng sáo” -- Mị say lịm…hồn phách trôi về qua vãng…
Lần 2: “tai Mị văng vẳng tiếng sáo…” – Mị… phơi phới, chợt nhận ra mình còn trẻ, muốn đi chơi…
Lần 3: “tiếng sáo gọi bạn vẫn lơ lửng bay…” – Giục giã Mị phải đi chơi…
Lần 4: “trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo…” – Bị Asử trói đứng ở góc nhà…Mị như người mộng du…
Lần 5: tiếng sáo rất xa…hơi rượu còn nồng nàn…tiếng sột soạt vách nứa chuồng ngựa… -- Về với thực tại, Mị nghĩ mình không bằng con ngựa…
Lần 6: “Hơi rượu tỏa. Tiếng sáo. Tiếng chó sủa xa xa.” –
Vật vã với nỗi đau đớn vì bị trói… Mị đã tỉnh táo… và ý thức được rằng mình là con người.
Cảnh huống này cho ta thấy lòng ham yêu, ham sống, và khát vọng sống đang lần lần thức dậy từ trong sâu thẳm đống tro tàn giá lạnh của cõi lòng người đàn bà lầm lũi ấy. Quả là sức sống, khát vọng sống của con người thật kì diệu !
1-c- Và sự trỗi dậy của Mị :
Mị trong đêm đông cứu Aphủ :
Em hãy miêu tả lại quá trình suy nghĩ nào ở Mị dẫn đến hành động cởi trói cứu Aphủ ?
Diễn biến tâm trạng của Mị :
Ban đầu : vô cảm. / Vì sao ?
Động lòng trắc ẩn. / Điều gì xui khiến ?
Cắt dây cởi trói cứu Aphủ, và tự cứu mình !
1-c- Và sự trỗi dậy của Mị :
Qua quá trình phân tích trên, em có nhận xét gì về nhân vật Mị ?
Tóm lại :
T/g chủ yếu miêu tả đời sống nội tâm nhân vật.
Bản chất Mị là cô gái có nội tâm phong phú, có ý thức phản kháng bất công. Ẩn chứa bên trong sự câm lặng ấy là lòng ham sống mãnh liệt, là niềm khát khao được sống trong tự do, trong yêu thương.
Qua nhân vật này, tư tưởng nhân đạo của tác phẩm được bộc lộ khá sâu sắc :
- Cảm thông với nỗi bất hạnh của Mị.
-Phát hiện và miêu tả sức sống tiềm ẩn trong Mị.
-Lên án bản chất vô nhân tính của bọn thống trị.
2- Nhân vật Aphủ:
Theo em, Aphủ và Mị có gì giống nhau về mặt thân phận ? Và số phận ?
Mị và Aphủ giống nhau ở chỗ :
- đều là nạn nhân của chế độ phong kiến miền núi.
-đều nếm trải những cay đắng, tủi cực của kiếp sống nô lệ.
- đều khao khát yêu tự do… và…
Những chi tiết nào nói lên Aphủ có một số phận đặc biệt ? Và tính cách đặc biệt ?
# Aphủ- một số phận đặc biệt:
-Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, sống một mình.
-Vượt qua mọi thử thách, cơ cực để trở thành chàng trai HMông khỏe mạnh, tháo vát, thông minh, có nhiều cô gái mê…
-Nghèo khó, không thể lấy nổi vợ.
# Aphủ- một tính cách đặc biệt:
-Gan góc từ nhỏ…
-Ngang tàg, sẵn sàng trừng trị kẻ xấu.
-Không sợ cường quyền, kẻ ác…
2- Nhân vật Aphủ:
Cảnh xử kiện Aphủ có gì đặc biệt ?
-Nguyên nhân của sự việc…? !
-Cảnh xử kiện…? !
Trong khói thuốc phiện, trong mưa đòn, và trong tiếng chửi bới…
- Cách xử kiện :
dùng quân quyền tuyệt đối.
dùng thần quyền tuyệt đối.
Đó là những tập tục dã man, và là bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến miền núi.
Và cảnh Aphủ bị trói… nói lên bản chất gì của bọn thống trị miền núi ?
2- Nhân vật Aphủ:
Theo em, Tô Hoài có dụng ý gì khi miêu tả Mị và Aphủ bằng hai bút pháp khác nhau? ( Miêu tả Mị với cái nhìn từ bên trong, còn với Aphủ là cái nhìn từ bên ngoài .)
Đó là những tìm tòi, sáng tạo của T/g, nhằm giúp ta khám phá và phát hiện vẻ đẹp nhân vật đa chiều, đa diện … Cả Mị và Aphủ đều được thể hiện một cách sống động và chân thực … âm thầm mà mãnh liệt, mộc mạc đơn sơ mà dữ dội …phóng khoáng , hồn nhiên …
3- Nghệ thuật miêu tả, kể chuyện :
Theo em, trong tác phẩm này, Tô Hoài đã rất thành công ở những phương diện nào ?
*Nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc biệt là n/t miêu tả tâm lí, (vd: Mị trong đêm mùa xuân…, trong đêm đông… )
*Nghệ thuật trần thuật uyển chuyển, linh hoạt mang phong cách truyền thống, nhưng rất sáng tạo…
* Thể hiện khá chân thật và sinh động tập quán, ngôn ngữ, phong cảnh và con người miền Tây Bắc…) Đây vốn là biệt tài của Tô Hoài trong miêu tả thiên nhiên và những phong tục tập quán …
Bài tập trắc nghiệm:
Thành công chủ yếu về nghệ thuật của truyện ngắn Vợ chồng Aphủ thể hiện ở những phương diện nào?
A- Khắc họa tính cách nhân vật; tạo màu sắc và phong vị dân tộc.
B- Khắc họa tính cách nhân vật; xây dựng tình huống truyện.
C- Khắc họa tính cách nhân vật; miêu tả tâm lí nhân vật.
D- Tạo màu sắc và phong vị dân tộc; xây dựng tình huống truyện.
III- Tổng kết:
Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn VCAP ?
* Về nội dung :
-Khảng định những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân miền núi.
-Thể hiện sự cảm thông sâu sắc với cuộc đời và số phận của họ.
-Lên án thế lực phong kiến miền núi, và bọn thực dân xâm lược.
*Về nghệ thuật :
Nghệ thuật xây dựng nhân vật…
Nghệ thuật trần thuật…
Và…
Củng cố :
Em hãy phát biểu chủ đề của t/p ?
Chủ đề :
Đồng bào các dân tộc miền núi nói riêng, cũng như cả dân tộc VN, trong quá trình đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự do, hạnh phúc, đã nếm trải bao đau thương tủi cực, bao đắng cay, và qui luật tất yếu “ tức nước vỡ bờ “ - họ vùng lên đấu tranh để tự giải phóng mình, nhờ có cách mạng mà cuộc đấu tranh ấy mới giúp họ giành được cả tình yêu và hạnh phúc.
H?n g?p l?i
Hoàng Hải 11/08
Bi gi?ng di?n t? Ng? van 12- Ban co b?n (2 ti?t )
Bài giảng điện tử Ngữ văn 12 ,Ban cơ bản ( 2 tiết ) :
Vợ chồng Aphủ
Tô Hoài
Tr. THPT Chúc Động-Chương Mỹ-HN
Họ & tên G/V: Hoàng Hải
Chuyên môn : cử nhân Ngữ văn
Trình độ tin học: tự học
Địa chỉ: Tr. THPT Chúc Động-Chương Mỹ-HN.
ĐT: 01697106572.
Mục tiêu bài học:
Giúp h/s hiểu được cuộc sống tăm tối của đồng bào dân tộc thiểu số trước đây dưới sự thống trị của bọn thực dân phong kiến, và quá trình họ từng bước giác ngộ cách mạng vùng lên tự giải phóng đời mình.
Nắm được những đóng góp của T.H trong nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật, tinh tế trong diễn tả nội tâm, sở trường quan sát phong tục tập quán, nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc dân tộc và giàu chất thơ.
Qua đó rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu tác phẩm văn xuôi.
Từ đó hiểu thêm và trân trọng động bào các dân tộc miền núi.
Yêu cầu và chuẩn bị cho bài giảng:
1. Về trang thiết bị:
Máy chiếu.
2. Chuẩn bị của g/v:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (tập II )
- Bài giảng điện tử, soạn trên phần mền Powerpoint 2003.
3. Chuẩn bị của h/s:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (tập II)
Bài chuẩn bị ở nhà- phần hướng dẫn học bài.
4. Tư liệu tham khảo:
Sách g/v Ngữ văn 12.
Ảnh, lấy từ google.com.vn
Phim, trích đoạn trong phim Vợ chồng Aphủ của Hãng phim truyện VN.
Nội dung và tiến trình bài giảng:
Tiết 1:
1. Tổ chức lớp: ổn định và kiểm tra sĩ số (2 phút ).
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
Câu hỏi : Qua phần chuẩn bị ở nhà, em hãy kể lại tóm tắt truyện ngắn Vợ chồng Aphủ của Tô Hoài ?
3. Bài mới (83 phút):
a- Giới thiệu (2phút): Dẫn nhập từ phần kiểm tra bài cũ.
b- Nội dung bài mới:
# Tiểu dẫn (5 phút ).
#Nhân vật Mị (31 phút):-khi chưa lấy chồng;-những ngày làm dâu;-và sức sống trỗi dậy:-trong đêm tình mùa xuân,-trong đêm đông cứu Aphủ.
Tiết 2:
#Nhân vật Aphủ (24 phút):-số phận đặc biệt;- cá tính đặc biệt.
#Những đặc sắc nghệ thuật (13 phút).
4. Củng cố và kết thúc bài (8 phút).
Vài h/a về con người và t/n Tây Bắc
Tô Hoài
Hoàng Hải 11/08
Tô Hoài
I- Tiểu dẫn:
1- Tác giả:
Em hãy nêu vài nét về tác giả ?
- Tô Hoài, tên thật là Nguyễn Sen, quê ở Nghĩa Đô- Hoài Đức- Hà Tây ( nay thuộc nội thành Hà Nội ).
-Năm 1943 ông tham gia hội Văn hoá cứu quốc, hoạt động trong lĩnh vực báo chí.
- Sáng tác nhiều thể loại, có khối lượng t/p khá đồ sộ… Nổi tiếng từ t/p Dế mèn phiêu lưu kí (1941 ).
Vài h/a về con người và t/n Tây Bắc
Vài h/a về con người và t/n Tây Bắc
I- Tiểu dẫn:
2- Tác phẩm : Vợ chồng Aphủ
Em hãy nêu vài nét về tác phẩm ?
-Rút trong tập Truyện Tây Bắc (1953) , giải nhất – Giải thưởng Hội Văn nghệ VN 1954-1955.
- Là kết quả của chuyến đi thực tế cùng bộ đội vào giải phóng TB. T/p viết về cuộc đời của Mị và Aphủ ở Hồng Ngài và ở Phiềng Sa.
1-Nhân vật Mị:
a/ Mị trước khi đi làm dâu:
Em hãy tìm những chi tiết trong truyện, và qua đó hình dung về một cô Mị như thế nào trước khi làm dâu ?
Mị là một cô gái đẹp, tài hoa, cần cù lao động.
Là một người con hiếu thảo.
Và là một người khao khát yêu tự do, muốn làm chủ cuộc đời mình.
II-Đoc- hiểu tác phẩm:
1-Nhân vật Mị:
b/ Mị- những ngày làm dâu:
Em hãy đọc lại đoạn đầu , và cho biết Mị được giới thiệu như thế nào ? Nhận xét về cách giới thiệu ấy ?
Mị, lầm lũi, im lìm ngồi bên tảng đá…
Cách giới thiệu gây được ấn tượng về sự tương phản giữa hoàn cảnh, số phận của Mị với gia đình nhà Pátra.
1-Nhân vật Mị:
b/ Mị- những ngày làm dâu:
Khi mới bị bắt về làm dâu… Mị …thế nào ?
- Đau đớn, uất ức… đêm nào cũng khóc.
-Và phản ứng quyết liệt : hái lá ngón… có ý định tự tử.
Theo em, hành động đó có ý nghĩa gì ?
Mị không chấp nhận thân phận nô lệ rất yêu tự do !
Khi nghe cha nói… Mị lại vứt lá ngón đi… có điều gì mâu thuẫn ?
1-b- Mị, những ngày làm dâu
Những năm tiếp theo…
Gia đình nhà Patra đã làm gì khiến Mị cam chịu sống nô lệ ?
Patra lợi dụng thần quyền , đầu độc, áp chế tinh thần…
Bắt Mị làm việc quần quật quanh năm suốt tháng…
Cha con Patra chà đạp nhân phẩm, không coi Mị là người…
Mị là nạn nhân đau đớn nhất, tiêu biểu cho số phận bất hạnh của những người phụ nữ nghèo khổ trong xã hội xưa…
1-b- Mị, những ngày làm dâu
Theo em, Tô Hoài đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật gì để miêu tả những ngày tăm tối này của Mị ?
Một số thủ pháp nghệ thuật :
Tương phản đối lập giữa
Hoàn cảnh >< số phận nhân vật
Nhà Patra giàu có >< cô Mị buồn rười rượi
Buồng ở chật hẹp của Mị >< thoáng đãng ở bên ngoài…
So sánh ẩn dụ :
Mị … không bằng con trâu con ngựa
Mị… là con trâu, con ngựa
Mị… lùi lũi như con rùa…
Kiếp người của Mị là kiếp vật !
Vài h/a về con người và t/n Tây Bắc
Xem lại đoạn phim, em hãy cho biết: Các tác giả làm phim đã chuyển thể sang điện ảnh từ những chi tiết nào, đoạn nào trong t/p văn học ?
( Phát lại đoạn phim , không có âm thanh ).
p
1-c- Và sự trỗi dậy của Mị :
Trong đêm tình mùa xuân…
Theo em, điều gì đã đánh thức lòng ham yêu, ham sống ở Mị ?
Là không khí mùa xuân , ngày tết?
Là tiếng sáo ?
Là hơi men ?
Trong đêm tình mùa xuân, cái đêm mà Mị bị trói đứng ở góc nhà, có mấy lần nhà văn đã miêu tả tiếng sáo ? Và sự tác động của nó đến tâm trạng của Mị ? ( Trao đổi, thảo luận theo nhóm .)
1-c- Và sự trỗi dậy của Mị :
Lần 1: “đầu núi lấp ló…tiếng sáo” -- Mị say lịm…hồn phách trôi về qua vãng…
Lần 2: “tai Mị văng vẳng tiếng sáo…” – Mị… phơi phới, chợt nhận ra mình còn trẻ, muốn đi chơi…
Lần 3: “tiếng sáo gọi bạn vẫn lơ lửng bay…” – Giục giã Mị phải đi chơi…
Lần 4: “trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo…” – Bị Asử trói đứng ở góc nhà…Mị như người mộng du…
Lần 5: tiếng sáo rất xa…hơi rượu còn nồng nàn…tiếng sột soạt vách nứa chuồng ngựa… -- Về với thực tại, Mị nghĩ mình không bằng con ngựa…
Lần 6: “Hơi rượu tỏa. Tiếng sáo. Tiếng chó sủa xa xa.” –
Vật vã với nỗi đau đớn vì bị trói… Mị đã tỉnh táo… và ý thức được rằng mình là con người.
Cảnh huống này cho ta thấy lòng ham yêu, ham sống, và khát vọng sống đang lần lần thức dậy từ trong sâu thẳm đống tro tàn giá lạnh của cõi lòng người đàn bà lầm lũi ấy. Quả là sức sống, khát vọng sống của con người thật kì diệu !
1-c- Và sự trỗi dậy của Mị :
Mị trong đêm đông cứu Aphủ :
Em hãy miêu tả lại quá trình suy nghĩ nào ở Mị dẫn đến hành động cởi trói cứu Aphủ ?
Diễn biến tâm trạng của Mị :
Ban đầu : vô cảm. / Vì sao ?
Động lòng trắc ẩn. / Điều gì xui khiến ?
Cắt dây cởi trói cứu Aphủ, và tự cứu mình !
1-c- Và sự trỗi dậy của Mị :
Qua quá trình phân tích trên, em có nhận xét gì về nhân vật Mị ?
Tóm lại :
T/g chủ yếu miêu tả đời sống nội tâm nhân vật.
Bản chất Mị là cô gái có nội tâm phong phú, có ý thức phản kháng bất công. Ẩn chứa bên trong sự câm lặng ấy là lòng ham sống mãnh liệt, là niềm khát khao được sống trong tự do, trong yêu thương.
Qua nhân vật này, tư tưởng nhân đạo của tác phẩm được bộc lộ khá sâu sắc :
- Cảm thông với nỗi bất hạnh của Mị.
-Phát hiện và miêu tả sức sống tiềm ẩn trong Mị.
-Lên án bản chất vô nhân tính của bọn thống trị.
2- Nhân vật Aphủ:
Theo em, Aphủ và Mị có gì giống nhau về mặt thân phận ? Và số phận ?
Mị và Aphủ giống nhau ở chỗ :
- đều là nạn nhân của chế độ phong kiến miền núi.
-đều nếm trải những cay đắng, tủi cực của kiếp sống nô lệ.
- đều khao khát yêu tự do… và…
Những chi tiết nào nói lên Aphủ có một số phận đặc biệt ? Và tính cách đặc biệt ?
# Aphủ- một số phận đặc biệt:
-Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, sống một mình.
-Vượt qua mọi thử thách, cơ cực để trở thành chàng trai HMông khỏe mạnh, tháo vát, thông minh, có nhiều cô gái mê…
-Nghèo khó, không thể lấy nổi vợ.
# Aphủ- một tính cách đặc biệt:
-Gan góc từ nhỏ…
-Ngang tàg, sẵn sàng trừng trị kẻ xấu.
-Không sợ cường quyền, kẻ ác…
2- Nhân vật Aphủ:
Cảnh xử kiện Aphủ có gì đặc biệt ?
-Nguyên nhân của sự việc…? !
-Cảnh xử kiện…? !
Trong khói thuốc phiện, trong mưa đòn, và trong tiếng chửi bới…
- Cách xử kiện :
dùng quân quyền tuyệt đối.
dùng thần quyền tuyệt đối.
Đó là những tập tục dã man, và là bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến miền núi.
Và cảnh Aphủ bị trói… nói lên bản chất gì của bọn thống trị miền núi ?
2- Nhân vật Aphủ:
Theo em, Tô Hoài có dụng ý gì khi miêu tả Mị và Aphủ bằng hai bút pháp khác nhau? ( Miêu tả Mị với cái nhìn từ bên trong, còn với Aphủ là cái nhìn từ bên ngoài .)
Đó là những tìm tòi, sáng tạo của T/g, nhằm giúp ta khám phá và phát hiện vẻ đẹp nhân vật đa chiều, đa diện … Cả Mị và Aphủ đều được thể hiện một cách sống động và chân thực … âm thầm mà mãnh liệt, mộc mạc đơn sơ mà dữ dội …phóng khoáng , hồn nhiên …
3- Nghệ thuật miêu tả, kể chuyện :
Theo em, trong tác phẩm này, Tô Hoài đã rất thành công ở những phương diện nào ?
*Nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc biệt là n/t miêu tả tâm lí, (vd: Mị trong đêm mùa xuân…, trong đêm đông… )
*Nghệ thuật trần thuật uyển chuyển, linh hoạt mang phong cách truyền thống, nhưng rất sáng tạo…
* Thể hiện khá chân thật và sinh động tập quán, ngôn ngữ, phong cảnh và con người miền Tây Bắc…) Đây vốn là biệt tài của Tô Hoài trong miêu tả thiên nhiên và những phong tục tập quán …
Bài tập trắc nghiệm:
Thành công chủ yếu về nghệ thuật của truyện ngắn Vợ chồng Aphủ thể hiện ở những phương diện nào?
A- Khắc họa tính cách nhân vật; tạo màu sắc và phong vị dân tộc.
B- Khắc họa tính cách nhân vật; xây dựng tình huống truyện.
C- Khắc họa tính cách nhân vật; miêu tả tâm lí nhân vật.
D- Tạo màu sắc và phong vị dân tộc; xây dựng tình huống truyện.
III- Tổng kết:
Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn VCAP ?
* Về nội dung :
-Khảng định những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân miền núi.
-Thể hiện sự cảm thông sâu sắc với cuộc đời và số phận của họ.
-Lên án thế lực phong kiến miền núi, và bọn thực dân xâm lược.
*Về nghệ thuật :
Nghệ thuật xây dựng nhân vật…
Nghệ thuật trần thuật…
Và…
Củng cố :
Em hãy phát biểu chủ đề của t/p ?
Chủ đề :
Đồng bào các dân tộc miền núi nói riêng, cũng như cả dân tộc VN, trong quá trình đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự do, hạnh phúc, đã nếm trải bao đau thương tủi cực, bao đắng cay, và qui luật tất yếu “ tức nước vỡ bờ “ - họ vùng lên đấu tranh để tự giải phóng mình, nhờ có cách mạng mà cuộc đấu tranh ấy mới giúp họ giành được cả tình yêu và hạnh phúc.
H?n g?p l?i
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)