Tuần 19. Vợ chồng A Phủ
Chia sẻ bởi Tạ Thành Tấn |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Vợ chồng A Phủ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
VỢ CHỒNG A PHỦ
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nhà văn Tô Hoài
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nhà văn Tô Hoài
Tên thật là Nguyễn Sen, sinh ngày 10- 8- 1920 tại làng Nghĩa Đô
ven sông Tô Lịch trong một gia đình làm nghề thủ công.
Học ở trường tiểu học Yên Phụ. Từ 1936- 1939 làm nhiều nghề
kiếm sống. Năm 1941 chuyển sang viết văn.
Từ 1937 tham gia cách mạng. 1943 gia nhập Hội văn hóa cứu quốc
Sau đó giữ nhiều chức vụ trong lĩnh vực văn học nghệ thuật
Trước 1945 viết chủ yếu về đề tài các loài vật và cuộc sống nghèo
Khổ của những người dân, thợ thủ công ven ngoại thành Hà Nội.
Sau cách mạng, tác phẩm của ông chủ yếu xoay quanh các đề tài
Miền núi Tây Bắc, Việt Bắc trong cách mạng, kháng chiến và xây
Dựng xã hội chủ nghĩa, sáng tác cho thiếu nhi, chân dung và hồi ức.
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nhà văn Tô Hoài
VỢ CHỒNG A PHỦ
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
TỔNG KẾT
1. Nhà văn Tô Hoài
2. Tác phẩm Vợ chồng A Phủ
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Năm 1942 sau chuyến đi thực tế Tây Bắc, nhà văn đã viết tập
“Truyện Tây Bắc” phản ánh cuộc sống tủi cực của đồng bào
dưới ách áp bức bóc lột của thực dân phong kiến và sự giác
ngộ cách mạng.
Tác phẩm có 3 truyện: Cứu đất cứu mường, Mường Giơn,
Vợ chồng A Phủ. Tác phẩm thể hiện nhận thức, khám phá
hiện thực kháng chiến ở địa bàn miền núi Tây Bắc và tài năng
nghệ thuật của Tô Hoài
Tác phẩm đạt giải nhất về truyện và kí của Hội văn nghệ
Việt Nam (1954-1955)
Vợ chồng A Phủ viết về hai chặng đường đời của Mị và A Phủ
trước và sau khi giác ngộ cách mạng.
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nhà văn Tô Hoài
2. Tác phẩm Vợ chồng A Phủ
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Cảm hứng sáng tác
“… đất nước và con người miền Tây để thương để nhớ
cho tôi nhiều quá tôi không thể bao giờ quên[…], hình ảnh
Tây Bắc đau thương và dũng cảm lúc nào cũng thành nét,
thành người, thành việc trong tâm trí tôi..”
Cảm hứng sáng tác là cảm hứng hồi sinh, cảm hứng ngợi
ca và nhân đạo, nhưng phần trích chủ yếu là cảm hứng
hiện thực và nhân đạo khi lên án hiện thực xã hội bất công
và quan tâm đến đời sống, số phận cá nhân.
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
a. Giới thiệu nhân vật
- Cô gái ngồi quay sợi bên tảng đá, cạnh tàu ngựa
Việc làm và chân dung đối lập hoàn toàn với cảnh giàu sang của nhà Thống Lý => gây sự chú ý ở người đọc, gợi ra số phận éo le của nhân vật.
- Cô ấy luôn cúi mặt, mặt lúc nào cũng buồn rười rượi
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
a. Giới thiệu nhân vật
Nguyên nhân phải làm con dâu gạt nợ: cha mẹ vay tiền cưới => không trả nổi => bắt dâu gạt nợ.
=> Số phận của người nghèo, người phụ nữ miền núi rất bi thảm, biểu hiện của sự bất công xã hội lúc ấy.
b. Bi kịch thân phận làm dâu trừ nợ
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
a. Giới thiệu nhân vật
b. Bi kịch thân phận làm dâu trừ nợ
- Lúc đầu bị bắt về làm dâu gạt nợ, đêm nào Mị cũng khóc, giấu lá ngón về gặp cha để tự tử, nhưng thương cha nên thôi.
- Mị bị bóc lột về thể xác, trói buộc về tinh thần. Thân phận không bằng trâu ngựa.
- Sống lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi, cô chấp nhận số phận, sống như đã chết, tê liệt sự sống, khát khao sống, hạnh phúc. Mị lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa, bị căn buồng kín mít u tối giam hãm cả thể xác và tinh thần.
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
b. Bi kịch thân phận làm dâu trừ nợ
a. Giới thiệu nhân vật
c.Vẻ đẹp của Mị
- Là người con hết mực hiếu thảo .
- Mị có nhan sắc và khả năng âm nhạc, đặc biệt là tài thổi sáo.
- Khát khao yêu và cũng đã được yêu
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
Sức
Sống
Tiềm
Tàng
- Mị khóc là do Mị ý thức đau khổ và khát khao thoát khổ
- Mị muốn ăn lá ngón tự tử cũng là mong thoát khỏi kiếp nô lệ
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
Sức
Sống
Tiềm
Tàng
Đêm tình mùa xuân
* Những nhân tố thức tỉnh tâm hồn Mị
- Mùa xuân Tây Bắc: gió và rét rất dữ dội…những chiếc váy hoa đem ra phơi…đám trẻ cười ầm….-> mùa xuân tràn đầy niềm vui và sức sống, là một mùa xuân đến sớm.
- Tiếng sáo: 8 lần đề cập và 3 lần đặc tả, gợi nhắc quá khứ trong Mị và dẫn bước ý thức của Mị.
- Mị uống rượu, lén lấy hũ rượu cứ uống ừng ực từng bát, như nuốt căm hờn, tủi nhục. Mị say và quên đi thực tại đau đớn.
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
Sức
Sống
Tiềm
Tàng
Đêm tình mùa xuân
Mị thấy phơi phới trở lại trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước.
- Mị bừng tỉnh, thấy mình còn trẻ. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chõi. Một loạt hành động dứt khoát: thắp đèn, quấn tóc, lấy váy, lấy áo…
- Bị A Sử trói nhưng vẫn vùng bước đi =>…
- Hiện thực đau đớn kéo Mị lại ngục tù nô lệ. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa
“Hành động nổi loạn” thất bại nhưng từ
đây Mị đã thức tỉnh, là cơ sở cho cuộc tự giải phóng lần sau.
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
Sức
Sống
Tiềm
Tàng
Đêm đông trên núi cao
-“ Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn” Mị chỉ biết làm bạn với bếp lửa bị đẩy ra khỏi các mối quan hệ, cô đơn, lạc lõng.
- Lúc đầu Mị chỉ thản nhiên hơ lửa, không quan tâm tới sự hiện diện ủa A Phủ chai cứng, vô cảm..
- Nhưng đêm A Phủ khóc “ một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã đen xám ” nhớ tới cảnh ngộ của mình đêm mùa xuân trước, nhớ tới người phụ nữ đã chết trong nhà này từ tự thương chuyển sang đồng cảm và thương người
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
Sức
Sống
Tiềm
Tàng
Đêm đông trên núi cao
- Mị cởi dây trói cho A Phủ, xong Mị vẫn hơi hốt hoảng. Cuối cùng “ Mị cũng chạy vụt ra…Mị vẫn băng đi…, đã lăn, chạy, chạy xuống tới chân dốc…”. Mị đã tự giải phóng mình khỏi ngục tù nô lệ.
- Mị vẫn cảm thấy sợ hãi khi muốn cởi trói cho A Phủ, nhưng rồi sự giác ngộ, tự thương và thương người đã chiến thắng
Suy nghĩ, đấu tranh nội tâm nhiều, ít hành động, ít nói, như hành động bất ngờ theo logic tâm lý, dứt khoát, sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật A Phủ
- A Phủ là chàng trai mồ côi, sống tự lập, lao động giỏi, khỏe mạnh, ham thích những công việc mạo hiểm.
- A Phủ đánh A Sử, bị bắt, bị những hủ tục xã hội biền thành nô lệ nhà Pá Tra. Anh là sự đối lập tưởng chừng vô lí: cường tráng, gan góc, bất khuất, và cúi đầu chấp nhận sự trừng phạt am hiểu tâm lí nhân vật và phong tục, lối sống.
- Vì làm mất bò bắt hổ vẫn bị trói đứng, cái chết ngay trước mắt.
Có nhiều nét tương đồng thân phận với Mị. A Phủ nghéo nhưng sống thật thà, chất phác, thẳng thắn, bản lĩnh, lao động giỏi, là đứa con của núi rừng tự do.
A Phủ đã cùng Mị giải thoát khỏi kiếp nô lệ, tìm một cuộc sống mới, tự do, hạnh phúc và kiên cường, đầy ý nghĩa.
VỢ CHỒNG A PHỦ
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
TỔNG KẾT
A. Giá trị nội dung
1. Giá trị hiện thực
2. Giá trị nhân đạo
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
B. Giá trị nghệ thuật
1. Nghệ thuật miêu tả
- Miêu tả thiên nhiên đặc sắc, miền Tây Bắc hiện ra với cảnh sắc, không khí, sinh hoạt, phong tục riêng
+ Tả cảnh mùa xuân, ngày tết hấp dẫn với những nét chấm phá, đường nét và màu sắc tạo hình
+ Miêu tả sinh hoạt, phong tục chân thật gây ấn tượng mạnh cho người đọc
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
B. Giá trị nghệ thuật
1. Nghệ thuật miêu tả
2. Xây dựng nhân vật
- Khắc họa nhân vật: Xây dựng nhân vật sinh động, có cá tính. Mị và A Phủ có thân phận giống nhau nhưng tính cách khác nhau, được xây dựng bằng những bút pháp thích hợp.
+ Mị được miêu tả bằng rất ít hành động, lời thoại và bằng một số nét chân dung lặp đi lặp lại, chủ yếu được khai thác dòng cảm nghĩ và tiềm thức chập chờn.
+A Phủ gan góc, bộc trực được thể hiện chủ yếu bằng hành động, đối thoại ngắn, đơn giản, chắc nịch.
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
B. Giá trị nghệ thuật
1. Nghệ thuật miêu tả
2. Xây dựng nhân vật
3. Nghệ thuật kể chuyện:
+ Giới thiệu nhân vật bất ngờ, tự nhiên, ấn tượng. Cách kể ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo.
+ Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc, giàu tính tạo hình, sử dụng thành công cách nói của ngýời dân tộc.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
MỘT ĐIỀU VÔ CÙNG THÚ VỊ ĐÓ LÀ…
CÁC EM NHỚ…
CHUẨN BỊ BÀI MỚI.
HỌC BÀI CŨ VÀ…
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nhà văn Tô Hoài
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nhà văn Tô Hoài
Tên thật là Nguyễn Sen, sinh ngày 10- 8- 1920 tại làng Nghĩa Đô
ven sông Tô Lịch trong một gia đình làm nghề thủ công.
Học ở trường tiểu học Yên Phụ. Từ 1936- 1939 làm nhiều nghề
kiếm sống. Năm 1941 chuyển sang viết văn.
Từ 1937 tham gia cách mạng. 1943 gia nhập Hội văn hóa cứu quốc
Sau đó giữ nhiều chức vụ trong lĩnh vực văn học nghệ thuật
Trước 1945 viết chủ yếu về đề tài các loài vật và cuộc sống nghèo
Khổ của những người dân, thợ thủ công ven ngoại thành Hà Nội.
Sau cách mạng, tác phẩm của ông chủ yếu xoay quanh các đề tài
Miền núi Tây Bắc, Việt Bắc trong cách mạng, kháng chiến và xây
Dựng xã hội chủ nghĩa, sáng tác cho thiếu nhi, chân dung và hồi ức.
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nhà văn Tô Hoài
VỢ CHỒNG A PHỦ
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
TỔNG KẾT
1. Nhà văn Tô Hoài
2. Tác phẩm Vợ chồng A Phủ
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Năm 1942 sau chuyến đi thực tế Tây Bắc, nhà văn đã viết tập
“Truyện Tây Bắc” phản ánh cuộc sống tủi cực của đồng bào
dưới ách áp bức bóc lột của thực dân phong kiến và sự giác
ngộ cách mạng.
Tác phẩm có 3 truyện: Cứu đất cứu mường, Mường Giơn,
Vợ chồng A Phủ. Tác phẩm thể hiện nhận thức, khám phá
hiện thực kháng chiến ở địa bàn miền núi Tây Bắc và tài năng
nghệ thuật của Tô Hoài
Tác phẩm đạt giải nhất về truyện và kí của Hội văn nghệ
Việt Nam (1954-1955)
Vợ chồng A Phủ viết về hai chặng đường đời của Mị và A Phủ
trước và sau khi giác ngộ cách mạng.
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nhà văn Tô Hoài
2. Tác phẩm Vợ chồng A Phủ
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Cảm hứng sáng tác
“… đất nước và con người miền Tây để thương để nhớ
cho tôi nhiều quá tôi không thể bao giờ quên[…], hình ảnh
Tây Bắc đau thương và dũng cảm lúc nào cũng thành nét,
thành người, thành việc trong tâm trí tôi..”
Cảm hứng sáng tác là cảm hứng hồi sinh, cảm hứng ngợi
ca và nhân đạo, nhưng phần trích chủ yếu là cảm hứng
hiện thực và nhân đạo khi lên án hiện thực xã hội bất công
và quan tâm đến đời sống, số phận cá nhân.
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
a. Giới thiệu nhân vật
- Cô gái ngồi quay sợi bên tảng đá, cạnh tàu ngựa
Việc làm và chân dung đối lập hoàn toàn với cảnh giàu sang của nhà Thống Lý => gây sự chú ý ở người đọc, gợi ra số phận éo le của nhân vật.
- Cô ấy luôn cúi mặt, mặt lúc nào cũng buồn rười rượi
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
a. Giới thiệu nhân vật
Nguyên nhân phải làm con dâu gạt nợ: cha mẹ vay tiền cưới => không trả nổi => bắt dâu gạt nợ.
=> Số phận của người nghèo, người phụ nữ miền núi rất bi thảm, biểu hiện của sự bất công xã hội lúc ấy.
b. Bi kịch thân phận làm dâu trừ nợ
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
a. Giới thiệu nhân vật
b. Bi kịch thân phận làm dâu trừ nợ
- Lúc đầu bị bắt về làm dâu gạt nợ, đêm nào Mị cũng khóc, giấu lá ngón về gặp cha để tự tử, nhưng thương cha nên thôi.
- Mị bị bóc lột về thể xác, trói buộc về tinh thần. Thân phận không bằng trâu ngựa.
- Sống lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi, cô chấp nhận số phận, sống như đã chết, tê liệt sự sống, khát khao sống, hạnh phúc. Mị lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa, bị căn buồng kín mít u tối giam hãm cả thể xác và tinh thần.
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
b. Bi kịch thân phận làm dâu trừ nợ
a. Giới thiệu nhân vật
c.Vẻ đẹp của Mị
- Là người con hết mực hiếu thảo .
- Mị có nhan sắc và khả năng âm nhạc, đặc biệt là tài thổi sáo.
- Khát khao yêu và cũng đã được yêu
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
Sức
Sống
Tiềm
Tàng
- Mị khóc là do Mị ý thức đau khổ và khát khao thoát khổ
- Mị muốn ăn lá ngón tự tử cũng là mong thoát khỏi kiếp nô lệ
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
Sức
Sống
Tiềm
Tàng
Đêm tình mùa xuân
* Những nhân tố thức tỉnh tâm hồn Mị
- Mùa xuân Tây Bắc: gió và rét rất dữ dội…những chiếc váy hoa đem ra phơi…đám trẻ cười ầm….-> mùa xuân tràn đầy niềm vui và sức sống, là một mùa xuân đến sớm.
- Tiếng sáo: 8 lần đề cập và 3 lần đặc tả, gợi nhắc quá khứ trong Mị và dẫn bước ý thức của Mị.
- Mị uống rượu, lén lấy hũ rượu cứ uống ừng ực từng bát, như nuốt căm hờn, tủi nhục. Mị say và quên đi thực tại đau đớn.
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
Sức
Sống
Tiềm
Tàng
Đêm tình mùa xuân
Mị thấy phơi phới trở lại trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước.
- Mị bừng tỉnh, thấy mình còn trẻ. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chõi. Một loạt hành động dứt khoát: thắp đèn, quấn tóc, lấy váy, lấy áo…
- Bị A Sử trói nhưng vẫn vùng bước đi =>…
- Hiện thực đau đớn kéo Mị lại ngục tù nô lệ. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa
“Hành động nổi loạn” thất bại nhưng từ
đây Mị đã thức tỉnh, là cơ sở cho cuộc tự giải phóng lần sau.
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
Sức
Sống
Tiềm
Tàng
Đêm đông trên núi cao
-“ Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn” Mị chỉ biết làm bạn với bếp lửa bị đẩy ra khỏi các mối quan hệ, cô đơn, lạc lõng.
- Lúc đầu Mị chỉ thản nhiên hơ lửa, không quan tâm tới sự hiện diện ủa A Phủ chai cứng, vô cảm..
- Nhưng đêm A Phủ khóc “ một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã đen xám ” nhớ tới cảnh ngộ của mình đêm mùa xuân trước, nhớ tới người phụ nữ đã chết trong nhà này từ tự thương chuyển sang đồng cảm và thương người
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Mị
Sức
Sống
Tiềm
Tàng
Đêm đông trên núi cao
- Mị cởi dây trói cho A Phủ, xong Mị vẫn hơi hốt hoảng. Cuối cùng “ Mị cũng chạy vụt ra…Mị vẫn băng đi…, đã lăn, chạy, chạy xuống tới chân dốc…”. Mị đã tự giải phóng mình khỏi ngục tù nô lệ.
- Mị vẫn cảm thấy sợ hãi khi muốn cởi trói cho A Phủ, nhưng rồi sự giác ngộ, tự thương và thương người đã chiến thắng
Suy nghĩ, đấu tranh nội tâm nhiều, ít hành động, ít nói, như hành động bất ngờ theo logic tâm lý, dứt khoát, sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật A Phủ
- A Phủ là chàng trai mồ côi, sống tự lập, lao động giỏi, khỏe mạnh, ham thích những công việc mạo hiểm.
- A Phủ đánh A Sử, bị bắt, bị những hủ tục xã hội biền thành nô lệ nhà Pá Tra. Anh là sự đối lập tưởng chừng vô lí: cường tráng, gan góc, bất khuất, và cúi đầu chấp nhận sự trừng phạt am hiểu tâm lí nhân vật và phong tục, lối sống.
- Vì làm mất bò bắt hổ vẫn bị trói đứng, cái chết ngay trước mắt.
Có nhiều nét tương đồng thân phận với Mị. A Phủ nghéo nhưng sống thật thà, chất phác, thẳng thắn, bản lĩnh, lao động giỏi, là đứa con của núi rừng tự do.
A Phủ đã cùng Mị giải thoát khỏi kiếp nô lệ, tìm một cuộc sống mới, tự do, hạnh phúc và kiên cường, đầy ý nghĩa.
VỢ CHỒNG A PHỦ
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
TỔNG KẾT
A. Giá trị nội dung
1. Giá trị hiện thực
2. Giá trị nhân đạo
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
B. Giá trị nghệ thuật
1. Nghệ thuật miêu tả
- Miêu tả thiên nhiên đặc sắc, miền Tây Bắc hiện ra với cảnh sắc, không khí, sinh hoạt, phong tục riêng
+ Tả cảnh mùa xuân, ngày tết hấp dẫn với những nét chấm phá, đường nét và màu sắc tạo hình
+ Miêu tả sinh hoạt, phong tục chân thật gây ấn tượng mạnh cho người đọc
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
B. Giá trị nghệ thuật
1. Nghệ thuật miêu tả
2. Xây dựng nhân vật
- Khắc họa nhân vật: Xây dựng nhân vật sinh động, có cá tính. Mị và A Phủ có thân phận giống nhau nhưng tính cách khác nhau, được xây dựng bằng những bút pháp thích hợp.
+ Mị được miêu tả bằng rất ít hành động, lời thoại và bằng một số nét chân dung lặp đi lặp lại, chủ yếu được khai thác dòng cảm nghĩ và tiềm thức chập chờn.
+A Phủ gan góc, bộc trực được thể hiện chủ yếu bằng hành động, đối thoại ngắn, đơn giản, chắc nịch.
VỢ CHỒNG A PHỦ
TỔNG KẾT
TIỂU DẪN
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
B. Giá trị nghệ thuật
1. Nghệ thuật miêu tả
2. Xây dựng nhân vật
3. Nghệ thuật kể chuyện:
+ Giới thiệu nhân vật bất ngờ, tự nhiên, ấn tượng. Cách kể ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo.
+ Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc, giàu tính tạo hình, sử dụng thành công cách nói của ngýời dân tộc.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
MỘT ĐIỀU VÔ CÙNG THÚ VỊ ĐÓ LÀ…
CÁC EM NHỚ…
CHUẨN BỊ BÀI MỚI.
HỌC BÀI CŨ VÀ…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thành Tấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)