Tuần 19. Vợ chồng A Phủ
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Khanh |
Ngày 09/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Vợ chồng A Phủ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
VỢ CHỒNG A PHỦ
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả:
- Tên thật : Nguyễn Sen
- Quê: Nghĩa Đô - Từ Liêm – Hà Nội.
- Con đường đời: Học hết tiểu học - đi làm - đến với văn chương từ sớm - có một sự nghiệp văn chương phong phú.
* Sự nghiệp sáng tác:
- Trước CM:
- Những cảnh đời ở vùng quê Nghĩa Đô
- Những con vật gần gũi với con người
- Sau CM:
- Hà Nội trong những năm chống Pháp
- Miền núi với CM và CNXH
Tô Hoài
- Phong cách nghệ thuật:
+ Quan sát tinh tế, miêu tả sinh động.
+ Ngôn từ chọn lọc, phong phú, giàu tính tạo hình.
+ Man mác chất thơ trữ tình.
2. Tác phẩm:
- Truyện Tây Bắc:
+ Kết quả chuyến đi thực tế vào giải phóng Tây Bắc.
+ Tấm lòng của nhà văn dành cho Tây Bắc.
+ Cuộc sống tủi nhục của đồng bào miền núi Tây Bắc dưới ách phong kiến, thực dân - CM đã đến với họ.
Mường Giơn
Cứu đất cứu Mường
Vợ chồng A Phủ
=> 2 chặng đời của Mị và A Phủ.
II. Phân tích:
1. Nhân vật Mị:
- “Trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị”
- “Mị thổi sáo giỏi”, “thổi lá cũng hay như thổi sáo”
- “Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị”
Một bông hoa rừng rực rỡ.
—> Trẻ trung, nhan sắc.
—> Tài năng.
—> Yêu đời.
Tiếng nói từ chối hôn nhân
“Con nay đã biết cuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu”.
Niềm tự tin của tuổi trẻ
Sự lựa chọn dứt khoát của Mị
Dùng sức LĐ thanh toán món nợ truyền kiếp cho bố mẹ.
Thà LĐ cực nhọc mà tự do còn hơn làm dâu nhà giàu mà nô lệ
a. Cô Mị - con dâu gạt nợ trong nhà thống lí Pá Tra:
* Món nợ truyền kiếp:
* Bị bắt về làm dâu nhà thống lí Pá Tra:
- Đêm nào cũng khóc.
- Toan tự tử.
Một lựa chọn quyết liệt
Thà chết như một con người chứ quyết không sống như một con vật
Mị chết, cha già sẽ phải làm nương trả nợ
Tình huống bi kịch:
Sống thì không muốn, chết cũng không được
Mị đành cam phận làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra
- Cách sống:
“lúc nào cũng cúi mặt”
“mặt buồn rười rượi”
“lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”
Với Mị: sống là kéo dài những ngày chưa chết.
Mị sống nhẫn nhục, cam chịu, lay lắt, dật dờ
Nghịch lí: Lúc không tưởng đến cái chết chính là lúc Mị không thiết sống.
- Cảnh sống:
+ Công việc: quần quật suốt năm tháng
+ Chỗ ở: kín mít
Ngục thất tinh thần
-> Cấm cố tâm hồn, tuổi xuân,
sức sống của Mị
-> Con ở không kì hạn
Nhận xét
b. Sự trỗi dậy mãnh liệt của lòng ham sống và khát vọng hạnh phúc ở Mị :
* Cô Mị trong đêm tình mùa xuân :
- “Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng”
- “Mị nhẩm thầm theo tiếng sáo”
- Uống rượu: “uống ừng ực từng bát”
Nhớ lại quá khứ - Lãng quên thực tại
- “Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”.
Sức sống bừng dậy
Mị muốn đi chơi hội
Một cuộc khởi nghĩa nhân tính trong Mị
- Mị nhận ra hiện tại khốn cùng:
- Ý nghĩ về cái chết:
- Tiếng sáo:
—> Kéo Mị ra khỏi thời khắc bi kịch nhất của lòng mình.
—> Thổi bùng lên đốm lửa sống tưởng như đã lụi tàn, héo úa nơi tâm hồn Mị.
—> Khi muốn sống như một con người, Mị chỉ muốn chết ngay lập tức.
“ Mị với A Sử không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau”
- Hành động:
Thắp đèn
Chuẩn bị đi chơi hội
Thắp lên ánh sáng rọi vào cuộc đời tăm tối triền miên của Mị.
Phản kháng quyết liệt
- Khát vọng bị vùi dập:
A Sử trói đứng Mị vào cột nhà
- Mị như quên mình bị trói:
Mị “vùng bước đi” theo tiếng sáo
- Nghe tiếng chân ngựa:
Cay đắng nhận ra thân phận mình
Thân phận con người mà không bằng thân phận một con ngựa
=> Người phụ nữ trong bão tố khổ đau vẫn nguyên vẹn niềm ham sống, khao khát TY mà bấy lâu nay tưởng như héo úa lụi tàn trong đoạ đầy đau khổ.
* Cô Mị trong đêm cắt dây trói cứu A Phủ:
Nhìn thấy A Phủ bị trói,
Mị vẫn “thản nhiên”.
—> Mị tê liệt, dửng dưng, vô cảm, chai sạn trước nỗi đau khổ.
Nhìn thấy giọt nước mắt trên má A Phủ
—> Mị nhớ lại nỗi đau của mình.
—> Mị nhận ra nỗi đau khổ của người khác, thương A Phủ.
Ý nghĩ cứu A Phủ:
—> Át đi nỗi sợ hãi, sẵn sàng chết thay cho A Phủ.
Hành động:
Cắt dây trói cứu A Phủ
–> Lòng thương người
Chạy theo A Phủ
–> Giải thoát cho chính mình
Nhận xét:
- Đây là hành động tất yếu.
Vì:
- Mị nhận thức được XH tàn bạo sắp giết chết một người vô tội
- Tiếp thêm sức mạnh cho Mị vùng chạy theo A Phủ, tự giải thoát cuộc đời mình.
2. Nhân vật A Phủ:
a. Cuộc đời đau thương, tủi nhục của A Phủ:
- Cha mẹ mất sớm, sống nghèo khổ, bơ vơ.
- Trưởng thành: chàng trai vạm vỡ, khoẻ mạnh, tài giỏi.
- Nghèo: không lấy được vợ
=> Nỗi cực khổ điển hình của người dân miền núi.
b. Cuộc đời đứa ở trừ nợ:
- Vì đánh A Sử, A Phủ bị bắt, bị đánh đập tàn bạo.
=> Trở thành con ở trừ nợ cho nhà thống lí, bị bóc lột sức LĐ.
- A Phủ bị phạt vạ, bị cột chặt vào kiếp đời nô lệ:
“Đời mày, đời con, đời cháu mày tao cũng bắt thế. Bao giờ hết nợ tao mới thôi”
- Hổ ăn mất bò:
Bị trói đứng vào cột
Hình phạt tàn khốc
=> Nhà văn tố cáo bọn thống trị tàn ác, nham hiểm; thể hiện sự xót thương với nhân vật
- Được Mị cứu thoát, A Phủ “vùng lên chạy” thoát khỏi cái chết để được sống
=> Đoạn văn miêu tả nỗi khổ và sự vùng dậy của A Phủ tiêu biểu cho nỗi khổ và sự vùng dậy của đồng bào miền núi.
III. Kết luận:
1. Nội dung:
- Tố cáo CĐPK miền núi đã bóc lột, chà đạp cuộc sống con người; sự vùng lên mạnh mẽ của sức sống tiềm tàng ở những con người bị áp bức.
- Lòng xót thương, cảm thông của nhà văn với con người, trân trọng khát vọng sống giàu tình người
2. Nghệ thuật:
- Cách miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế.
- Trần thuật nhẹ nhàng, trầm lắng.
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả:
- Tên thật : Nguyễn Sen
- Quê: Nghĩa Đô - Từ Liêm – Hà Nội.
- Con đường đời: Học hết tiểu học - đi làm - đến với văn chương từ sớm - có một sự nghiệp văn chương phong phú.
* Sự nghiệp sáng tác:
- Trước CM:
- Những cảnh đời ở vùng quê Nghĩa Đô
- Những con vật gần gũi với con người
- Sau CM:
- Hà Nội trong những năm chống Pháp
- Miền núi với CM và CNXH
Tô Hoài
- Phong cách nghệ thuật:
+ Quan sát tinh tế, miêu tả sinh động.
+ Ngôn từ chọn lọc, phong phú, giàu tính tạo hình.
+ Man mác chất thơ trữ tình.
2. Tác phẩm:
- Truyện Tây Bắc:
+ Kết quả chuyến đi thực tế vào giải phóng Tây Bắc.
+ Tấm lòng của nhà văn dành cho Tây Bắc.
+ Cuộc sống tủi nhục của đồng bào miền núi Tây Bắc dưới ách phong kiến, thực dân - CM đã đến với họ.
Mường Giơn
Cứu đất cứu Mường
Vợ chồng A Phủ
=> 2 chặng đời của Mị và A Phủ.
II. Phân tích:
1. Nhân vật Mị:
- “Trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị”
- “Mị thổi sáo giỏi”, “thổi lá cũng hay như thổi sáo”
- “Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị”
Một bông hoa rừng rực rỡ.
—> Trẻ trung, nhan sắc.
—> Tài năng.
—> Yêu đời.
Tiếng nói từ chối hôn nhân
“Con nay đã biết cuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu”.
Niềm tự tin của tuổi trẻ
Sự lựa chọn dứt khoát của Mị
Dùng sức LĐ thanh toán món nợ truyền kiếp cho bố mẹ.
Thà LĐ cực nhọc mà tự do còn hơn làm dâu nhà giàu mà nô lệ
a. Cô Mị - con dâu gạt nợ trong nhà thống lí Pá Tra:
* Món nợ truyền kiếp:
* Bị bắt về làm dâu nhà thống lí Pá Tra:
- Đêm nào cũng khóc.
- Toan tự tử.
Một lựa chọn quyết liệt
Thà chết như một con người chứ quyết không sống như một con vật
Mị chết, cha già sẽ phải làm nương trả nợ
Tình huống bi kịch:
Sống thì không muốn, chết cũng không được
Mị đành cam phận làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra
- Cách sống:
“lúc nào cũng cúi mặt”
“mặt buồn rười rượi”
“lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”
Với Mị: sống là kéo dài những ngày chưa chết.
Mị sống nhẫn nhục, cam chịu, lay lắt, dật dờ
Nghịch lí: Lúc không tưởng đến cái chết chính là lúc Mị không thiết sống.
- Cảnh sống:
+ Công việc: quần quật suốt năm tháng
+ Chỗ ở: kín mít
Ngục thất tinh thần
-> Cấm cố tâm hồn, tuổi xuân,
sức sống của Mị
-> Con ở không kì hạn
Nhận xét
b. Sự trỗi dậy mãnh liệt của lòng ham sống và khát vọng hạnh phúc ở Mị :
* Cô Mị trong đêm tình mùa xuân :
- “Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng”
- “Mị nhẩm thầm theo tiếng sáo”
- Uống rượu: “uống ừng ực từng bát”
Nhớ lại quá khứ - Lãng quên thực tại
- “Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”.
Sức sống bừng dậy
Mị muốn đi chơi hội
Một cuộc khởi nghĩa nhân tính trong Mị
- Mị nhận ra hiện tại khốn cùng:
- Ý nghĩ về cái chết:
- Tiếng sáo:
—> Kéo Mị ra khỏi thời khắc bi kịch nhất của lòng mình.
—> Thổi bùng lên đốm lửa sống tưởng như đã lụi tàn, héo úa nơi tâm hồn Mị.
—> Khi muốn sống như một con người, Mị chỉ muốn chết ngay lập tức.
“ Mị với A Sử không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau”
- Hành động:
Thắp đèn
Chuẩn bị đi chơi hội
Thắp lên ánh sáng rọi vào cuộc đời tăm tối triền miên của Mị.
Phản kháng quyết liệt
- Khát vọng bị vùi dập:
A Sử trói đứng Mị vào cột nhà
- Mị như quên mình bị trói:
Mị “vùng bước đi” theo tiếng sáo
- Nghe tiếng chân ngựa:
Cay đắng nhận ra thân phận mình
Thân phận con người mà không bằng thân phận một con ngựa
=> Người phụ nữ trong bão tố khổ đau vẫn nguyên vẹn niềm ham sống, khao khát TY mà bấy lâu nay tưởng như héo úa lụi tàn trong đoạ đầy đau khổ.
* Cô Mị trong đêm cắt dây trói cứu A Phủ:
Nhìn thấy A Phủ bị trói,
Mị vẫn “thản nhiên”.
—> Mị tê liệt, dửng dưng, vô cảm, chai sạn trước nỗi đau khổ.
Nhìn thấy giọt nước mắt trên má A Phủ
—> Mị nhớ lại nỗi đau của mình.
—> Mị nhận ra nỗi đau khổ của người khác, thương A Phủ.
Ý nghĩ cứu A Phủ:
—> Át đi nỗi sợ hãi, sẵn sàng chết thay cho A Phủ.
Hành động:
Cắt dây trói cứu A Phủ
–> Lòng thương người
Chạy theo A Phủ
–> Giải thoát cho chính mình
Nhận xét:
- Đây là hành động tất yếu.
Vì:
- Mị nhận thức được XH tàn bạo sắp giết chết một người vô tội
- Tiếp thêm sức mạnh cho Mị vùng chạy theo A Phủ, tự giải thoát cuộc đời mình.
2. Nhân vật A Phủ:
a. Cuộc đời đau thương, tủi nhục của A Phủ:
- Cha mẹ mất sớm, sống nghèo khổ, bơ vơ.
- Trưởng thành: chàng trai vạm vỡ, khoẻ mạnh, tài giỏi.
- Nghèo: không lấy được vợ
=> Nỗi cực khổ điển hình của người dân miền núi.
b. Cuộc đời đứa ở trừ nợ:
- Vì đánh A Sử, A Phủ bị bắt, bị đánh đập tàn bạo.
=> Trở thành con ở trừ nợ cho nhà thống lí, bị bóc lột sức LĐ.
- A Phủ bị phạt vạ, bị cột chặt vào kiếp đời nô lệ:
“Đời mày, đời con, đời cháu mày tao cũng bắt thế. Bao giờ hết nợ tao mới thôi”
- Hổ ăn mất bò:
Bị trói đứng vào cột
Hình phạt tàn khốc
=> Nhà văn tố cáo bọn thống trị tàn ác, nham hiểm; thể hiện sự xót thương với nhân vật
- Được Mị cứu thoát, A Phủ “vùng lên chạy” thoát khỏi cái chết để được sống
=> Đoạn văn miêu tả nỗi khổ và sự vùng dậy của A Phủ tiêu biểu cho nỗi khổ và sự vùng dậy của đồng bào miền núi.
III. Kết luận:
1. Nội dung:
- Tố cáo CĐPK miền núi đã bóc lột, chà đạp cuộc sống con người; sự vùng lên mạnh mẽ của sức sống tiềm tàng ở những con người bị áp bức.
- Lòng xót thương, cảm thông của nhà văn với con người, trân trọng khát vọng sống giàu tình người
2. Nghệ thuật:
- Cách miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế.
- Trần thuật nhẹ nhàng, trầm lắng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)