Tuần 19. Vợ chồng A Phủ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trình |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Vợ chồng A Phủ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Nhà văn Tô Hoài
Vợ chồng Aphủ
Tô Hoài
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Nhà văn Tô Hoài
Tên thật là Nguyễn Sen, sinh năm 1920
Quê ở làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quân Cầu Giấy, Hà Nội)
Ông là nhà văn nổi tiếng trước Cách mạng tháng 8 với tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký"
Năm 1943 gia nhập hội văn hóa Cứu quốc, gắn bó với mảnh đất Tây Bắc
Nhứng tác phẩm chính:
+ Trước CM tháng 8: Dế Mèn phiêu lưu ký (1941), Quê người (1941), O chuột (1942) ...
+ Sau CM tháng 8: Với hai TP tiêu biểu:
*Truyện Tây Bắc (1953) giải nhất tiểu thuyết 1956 của hội Văn nghệ Việt Nam.
*Quê nhà (1981) giải A của Hội văn nghệ Hà Nội
- Năm 1996 được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (đợt I).
2/Tác phẩm "Vợ chồng APhủ":
a/ Xuất xứ và hòan cảnh sáng tác:
"Vợ chồng Aphủ" trích trong tập truyện Tây Bắc (1953) gồm 3 truyện:
*Cứu đất cứu mường
*Mường Giơn giải phóng
*Vợ chồng Aphủ
- Truyện Tây Bắc là kết quả của đợt nhà văn xâm nhập thực tế cuộc sống của đồng bào Tây Bắc và cũng đánh dấu sự chín muồi về tư tưởng và tình cảm của nhà văn
b/ Cốt truyện và chủ đề tác phẩm:
- Cốt truyện : Tác phẩm kể về cuộc đời tăm tối,khổ nhục của 2 nhân vật Mị và APhủ dưới sự đàn áp bóc lột của bọn chúa đất và thực dân.
Bằng sức sống tiềm tàng và khát vọng tự do mãnh liệt, họ đã tự giải thóat, đến với cách mạng, tham gia du kích góp phần giải phóng quê hương.
-Chủ đề :
+Tác phẩm phản ánh cuộc sống khổ nhục, bế tắc và sức sống tiềm tàng, khát vọng tự do của người dân lao động nghèo miền núi dưới sự áp bức của bọn phong kiến -thực dân.
+Qua đó thể hiện tấm lòng cảm thông và yêu thương sâu sắc của nhà văn với mảnh đất và con người Tây Bắc.
II. Phân tích:
1/ Nhân vật Mị:
* Trước khi Mị bị bắt về làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pátra:
Mị xuất thân trong một gia đình nghèo, lương thiện, cần cù lao động, hiếu thảo với cha.
Mị còn là một cô gái trẻ trung, nhan sắc, yêu đời, tâm hồn đẹp của nàng ăm ắp khát vọng hạnh phúc. Cô còn có tài thổi kèn lá rất hay và được trai làng yêu mến
=> Mị có đủ điều kiện về phẩm chất để được sống hạnh phúc, nhưng "Bông hoa ban tinh khiết của núi rừng Tây Bắc" ấy lại bị nhấn chìm trong kiếp sống tôi đòi-khổ nhục.
*Từ khi Mị bị bắt về làm con dâu gạt nợ :
+ Cuộc sống cùng khổ của Mị:
- Mị bị đọa đày về thể xác ( bị bóc lột sức lao động đến tận cùng; bị Asử đánh đập thậm tệ).
- Mị còn bị áp chế về tinh thần (bị chiếm đọat tuổi xuân, không tình yêu, không hạnh phúc; bị giam hãm mất tự do)
=> C/S của Mị cùng khổ về vật chất,bế tắc về tinh thần, sống kiếp "Người-vật".
+ Phản ứng của Mị trước cuộc sống cùng khổ:
- Mị câm lặng trước cuộc sống cùng khổ, nhưng cô không cam chịu số phận.
- Sức sống tiềm tàng và khát vọng tự do của Mị được thể hiện qua ba lần Mị phản kháng chống lại số phận:
+ Lần 1: Mị định tự tử bằng lá ngón.
+Lần 2 :Đêm mùa xuân Mị muốn đi chơi.
+Lần 3: Đêm mùa đông ,Mị cắt dây trói cho Aphủ, cả 2 cùng trốn khỏi nhà thống lí pátra.
*Mị định tự tử bằng lá ngón, vì:
+ Khi mới bị bắt về làm dâu, bị áp bức ., "đêm nào Mị cũng khóc"vì ý thức được sự khổ nhục của kiếp sống "người-vật".
+ Nhưng nước mắt đã không giúp Mị nguôi đi nỗi đau, Mị đã tìm đến cái chết như một phương tiện để giải thóat nỗi đau đớn, tủi nhục.
+ Vì thương cha, Mị đã không đành lòng chết. Cô phải quay lại để sống trong tủi nhục và câm lặng.
**Vì sao Mị định tự tử bằng nắm lá ngón?
** Diễn biến tâm lí của Mị trong đêm tình xuân?
*Đêm tình xuân Mị muốn đi chơi:
- Mùa xuân ở vùng núi cao, cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp cùng âm thanh tiếng sáo gọi bạn tình đã đánh thức tâm hồn ham yêu, ham sống của Mị.
- Qúa khứ êm đẹp, hiện tại phũ phàng --> Mị thấy cô đơn, cay đắng --> cô muốn chết.
- Nhưng tiếng sáo gọi bạn cứ réo rắt, mời goị .
? Mị muốn đi chơi.
- Bị Asử trói đứng, đau đớn - tủi nhục, nhưng tâm hồn Mị vẫn vượt qua khỏi vòng dây trói để đi theo tiếng sáo.
=>Bạo lực và dây trói chỉ có thể trói buộc thể xác Mỵ chứ không trói buộc được tình yêu và sự sống của Mị
**Diễn biến tâm lí và ý nghĩa hành động cắt dây trói cứu Aphủ của Mị?
*Cắt dây trói cho Aphủ:
+ Lúc đầu thấy APhủ bị trói, Mị "thản nhiên ngồi thôỉ lửa hơ tay"--> biểu hiện của một tâm hồn đã chai lỳ vì đau khổ.
+ Khi thấy hai dòng nước mắt của APhủ, Mị nghĩ đến nỗi đau của mình, của người đàn bà cũng đã bị trói mà chết--> Mị muốn cưú APhủ, nhưng lại sợ.
+ Nhưng tình thương ngươì lấn át nỗi thương thân, Mị đã cắt dây trói cho APhủ, cả hai cùng trốn thóat .
Giải thóat cho Aphủ cũng là cách Mị tự giải thóat cuộc sống nô lệ, tăm tối của mình.Tình thương người, và khát vọng tự do đã giúp Mị chiến thắng số phận.
**Nghệ thuật miêu tả nhân vật Mị:
-Cách tạo ra những nghịch lý trong cuộc đời, số phận, tính cách của nhân vật Mị.
- Nghệ thuật so sánh ( vừa tương đồng- vừa đòn bẩy); thủ pháp vật hóa để cực tả nỗi đau : kiếp người là kiếp vật của Mị.
- Cách dùng hình ảnh ẩn dụ độc đáo ( căn buồng của Mị) gây cảm giác ngột ngạt, bức bối về một nhà tù rùng rợn ? đó là hình tượng hóa giàu sức khái quát về địa ngục cuộc sống của Mị - tê buốt một kiếp người.
Nhận xét chung về nhân vật Mị?
Qua các đoạn văn miêu tả tâm lí nhân vật Mị (Mị định tự tử bằng nắm lá ngón khi bị bắt về làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pátra, trong đêm tình xuân Mị muốn đi chơi, trong đêm mùa đông Mị cắt dây trói cho Aphủ) hình ảnh Mị nổi bật với con người có số phận bất hạnh, phải sống kiếp người-vật, nhưng Mị là người có sức sống tiềm tàng mãnh liệt.
Nhân vật Mị điển hình cho số phận người dân miền núi nghèo Tây Bắc trong xã hội cũ.
Câu hỏi:
Phân tích nguyên nhân, ý nghĩa và kết quả của hành động cắt dây trói giải thoát cho Aphủ của Mị?
Bài tập củng cố:
Gợi ý trả lời:
+Nguyên nhân:
Từ thương mình => thương người cùng cảnh ngộ.
+Ý nghĩa:
Đó không chỉ là hành động cứu người mà còn giải thoát cho mình, thể hiện tình thương yêu con người và tinh thần phản kháng của Mị.
+Kết quả:
Mị chạy theo Aphủ đến Phiềng Sa, ở đây Mị đã có tình yêu, hạnh phúc => nói lên sự đổi đời lớn lao của Mị nói riêng và của đồng bào Tây Bắc nói chung.
Dặn dò:
Tiết sau: Phân tích nhân vật Aphủ.
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT!
2/Cảnh ngộ và khát vọng tự do của APhủ:
a/Cảnh ngộ của APhủ:
*Xuất hiện trong tác phẩm,APhủ có một cảnh ngộ như thế nào?
- Mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân.
- Bị bán cho người Thái, phiêu bạt tới Hồng Ngài, tự sống bằng sức lao động của mình.
- Vì đánh ASử ,bị phạt vạ,bị buộc phải vay tiền-->thành nô lệ cho thống Lý Ptra.
=>Cũng như Mỵ, APhủ có một cảnh ngộ bất hạnh, cơ cực và khổ nhục.
b/Sức sống và khát vọng tự do của APhủ:
*Sức sống và khát vọng tự do của APhủ được thể hiện qua những chi tiết nào trong tác phẩm?
- APhủ là một chàng trai khỏe mạnh, lao động giỏi như "con trâu tốt" của núi rừng Tây Bắc.
- APhủ có khát vọng tự do, sẵn sàng phản kháng đánh lại con nhà giàu .
-Bị phạt vạ một cách tàn nhẫn, APhủ vẫn gan lì chịu đựng. Bị trói đứng, APhủ dùng hàm răng to khỏe cắn đứt dây trói.
=>A Phủ là một chàng trai mạnh mẽ, táo bạo ,có ý thức phản kháng mãnh lịêt và tự phát.
** Qua việc Mỵ cắt dây trói cho A Phủ và cả hai cùng trốn thóat khỏi Hồng Ngài, nhà văn Tô Hoài muốn gửi đến cho người đọc bức thông điệp về điều gì?
-Những người có cùng cảnh ngộ bị áp bức bóc lột, chỉ có thể chiến thắng bạo lực và cường quyền khi họ cùng sát cánh bên nhau để tạo nên một sức mạnh .
B/Nghệ thuật của tác phẩm:
*Nhận xét về nghệ thuật xây dựng tác phẩm của nhà văn?
1/ Nghệ thuật miêu tả:
Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh họat của người dân Tây Bắc chân thực, gần gũi, sinh động mang màu sắc dân tộc.
2/ Ngôn ngữ kể chuyện:
Từ ngữ mộc mạc, giàu chất họa, chất thơ.
3/ Nghệ thuật xây dựng nhân vật :
Tính cách nhân vật sắc sảo, cách miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật sâu sắc.
III/ Tổng kết:
- "Vợ chồng A Phủ" chính là tấm lòng của nhà văn Tô Hoài với mảnh đất và con người Tây Bắc : tác phẩm tha thiết một nỗi niềm của nhà văn đứng về khổ đau-nước mắt mà phẫn nộ ,yêu thương.
-Tác phẩm cũng giúp ta thấy được những đặc sắc về phong cách nghệ thuật của nhà văn Tô Hoài- nhà văn của "dòng sông Tô Lịch".
*Hướng dẫn học bài:
- Nắm vững kiến thức cơ bản của bài học (tác giả, hòan cảgnh sáng tác, cốt truyện, chủ đề, nhân vật trung tâm của tác phẩm).Học thuộc các dẫn chứng tiêu biểu để minh họa khi phân tích.
- Bài tập vận dụng:
Phân tích sức sống tiềm tàng và khát vọng tự do của nhân vật Mỵ trong truyện ngắn Vợ chồng Aphủ của nhà văn Tô Hoài.
*Hướng dẫn sọan tác phẩm "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân :
1/ Đ ọc tiểu dẫn và tóm tắt những nét chính về tác giả và hòan cảnh ra đời của tác phẩm.
2/Đọc tác phẩm và tóm tắt cốt truyện, chủ đề của tác phẩm, đồng thời tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thông qua các tình tiết cơ bản và nhân vật trung tâm.
MONG CÁC EM
CHĂM HỌC
VÀ HỌC BÀI THẬT TỐT!
Vợ chồng Aphủ
Tô Hoài
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Nhà văn Tô Hoài
Tên thật là Nguyễn Sen, sinh năm 1920
Quê ở làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quân Cầu Giấy, Hà Nội)
Ông là nhà văn nổi tiếng trước Cách mạng tháng 8 với tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký"
Năm 1943 gia nhập hội văn hóa Cứu quốc, gắn bó với mảnh đất Tây Bắc
Nhứng tác phẩm chính:
+ Trước CM tháng 8: Dế Mèn phiêu lưu ký (1941), Quê người (1941), O chuột (1942) ...
+ Sau CM tháng 8: Với hai TP tiêu biểu:
*Truyện Tây Bắc (1953) giải nhất tiểu thuyết 1956 của hội Văn nghệ Việt Nam.
*Quê nhà (1981) giải A của Hội văn nghệ Hà Nội
- Năm 1996 được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (đợt I).
2/Tác phẩm "Vợ chồng APhủ":
a/ Xuất xứ và hòan cảnh sáng tác:
"Vợ chồng Aphủ" trích trong tập truyện Tây Bắc (1953) gồm 3 truyện:
*Cứu đất cứu mường
*Mường Giơn giải phóng
*Vợ chồng Aphủ
- Truyện Tây Bắc là kết quả của đợt nhà văn xâm nhập thực tế cuộc sống của đồng bào Tây Bắc và cũng đánh dấu sự chín muồi về tư tưởng và tình cảm của nhà văn
b/ Cốt truyện và chủ đề tác phẩm:
- Cốt truyện : Tác phẩm kể về cuộc đời tăm tối,khổ nhục của 2 nhân vật Mị và APhủ dưới sự đàn áp bóc lột của bọn chúa đất và thực dân.
Bằng sức sống tiềm tàng và khát vọng tự do mãnh liệt, họ đã tự giải thóat, đến với cách mạng, tham gia du kích góp phần giải phóng quê hương.
-Chủ đề :
+Tác phẩm phản ánh cuộc sống khổ nhục, bế tắc và sức sống tiềm tàng, khát vọng tự do của người dân lao động nghèo miền núi dưới sự áp bức của bọn phong kiến -thực dân.
+Qua đó thể hiện tấm lòng cảm thông và yêu thương sâu sắc của nhà văn với mảnh đất và con người Tây Bắc.
II. Phân tích:
1/ Nhân vật Mị:
* Trước khi Mị bị bắt về làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pátra:
Mị xuất thân trong một gia đình nghèo, lương thiện, cần cù lao động, hiếu thảo với cha.
Mị còn là một cô gái trẻ trung, nhan sắc, yêu đời, tâm hồn đẹp của nàng ăm ắp khát vọng hạnh phúc. Cô còn có tài thổi kèn lá rất hay và được trai làng yêu mến
=> Mị có đủ điều kiện về phẩm chất để được sống hạnh phúc, nhưng "Bông hoa ban tinh khiết của núi rừng Tây Bắc" ấy lại bị nhấn chìm trong kiếp sống tôi đòi-khổ nhục.
*Từ khi Mị bị bắt về làm con dâu gạt nợ :
+ Cuộc sống cùng khổ của Mị:
- Mị bị đọa đày về thể xác ( bị bóc lột sức lao động đến tận cùng; bị Asử đánh đập thậm tệ).
- Mị còn bị áp chế về tinh thần (bị chiếm đọat tuổi xuân, không tình yêu, không hạnh phúc; bị giam hãm mất tự do)
=> C/S của Mị cùng khổ về vật chất,bế tắc về tinh thần, sống kiếp "Người-vật".
+ Phản ứng của Mị trước cuộc sống cùng khổ:
- Mị câm lặng trước cuộc sống cùng khổ, nhưng cô không cam chịu số phận.
- Sức sống tiềm tàng và khát vọng tự do của Mị được thể hiện qua ba lần Mị phản kháng chống lại số phận:
+ Lần 1: Mị định tự tử bằng lá ngón.
+Lần 2 :Đêm mùa xuân Mị muốn đi chơi.
+Lần 3: Đêm mùa đông ,Mị cắt dây trói cho Aphủ, cả 2 cùng trốn khỏi nhà thống lí pátra.
*Mị định tự tử bằng lá ngón, vì:
+ Khi mới bị bắt về làm dâu, bị áp bức ., "đêm nào Mị cũng khóc"vì ý thức được sự khổ nhục của kiếp sống "người-vật".
+ Nhưng nước mắt đã không giúp Mị nguôi đi nỗi đau, Mị đã tìm đến cái chết như một phương tiện để giải thóat nỗi đau đớn, tủi nhục.
+ Vì thương cha, Mị đã không đành lòng chết. Cô phải quay lại để sống trong tủi nhục và câm lặng.
**Vì sao Mị định tự tử bằng nắm lá ngón?
** Diễn biến tâm lí của Mị trong đêm tình xuân?
*Đêm tình xuân Mị muốn đi chơi:
- Mùa xuân ở vùng núi cao, cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp cùng âm thanh tiếng sáo gọi bạn tình đã đánh thức tâm hồn ham yêu, ham sống của Mị.
- Qúa khứ êm đẹp, hiện tại phũ phàng --> Mị thấy cô đơn, cay đắng --> cô muốn chết.
- Nhưng tiếng sáo gọi bạn cứ réo rắt, mời goị .
? Mị muốn đi chơi.
- Bị Asử trói đứng, đau đớn - tủi nhục, nhưng tâm hồn Mị vẫn vượt qua khỏi vòng dây trói để đi theo tiếng sáo.
=>Bạo lực và dây trói chỉ có thể trói buộc thể xác Mỵ chứ không trói buộc được tình yêu và sự sống của Mị
**Diễn biến tâm lí và ý nghĩa hành động cắt dây trói cứu Aphủ của Mị?
*Cắt dây trói cho Aphủ:
+ Lúc đầu thấy APhủ bị trói, Mị "thản nhiên ngồi thôỉ lửa hơ tay"--> biểu hiện của một tâm hồn đã chai lỳ vì đau khổ.
+ Khi thấy hai dòng nước mắt của APhủ, Mị nghĩ đến nỗi đau của mình, của người đàn bà cũng đã bị trói mà chết--> Mị muốn cưú APhủ, nhưng lại sợ.
+ Nhưng tình thương ngươì lấn át nỗi thương thân, Mị đã cắt dây trói cho APhủ, cả hai cùng trốn thóat .
Giải thóat cho Aphủ cũng là cách Mị tự giải thóat cuộc sống nô lệ, tăm tối của mình.Tình thương người, và khát vọng tự do đã giúp Mị chiến thắng số phận.
**Nghệ thuật miêu tả nhân vật Mị:
-Cách tạo ra những nghịch lý trong cuộc đời, số phận, tính cách của nhân vật Mị.
- Nghệ thuật so sánh ( vừa tương đồng- vừa đòn bẩy); thủ pháp vật hóa để cực tả nỗi đau : kiếp người là kiếp vật của Mị.
- Cách dùng hình ảnh ẩn dụ độc đáo ( căn buồng của Mị) gây cảm giác ngột ngạt, bức bối về một nhà tù rùng rợn ? đó là hình tượng hóa giàu sức khái quát về địa ngục cuộc sống của Mị - tê buốt một kiếp người.
Nhận xét chung về nhân vật Mị?
Qua các đoạn văn miêu tả tâm lí nhân vật Mị (Mị định tự tử bằng nắm lá ngón khi bị bắt về làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pátra, trong đêm tình xuân Mị muốn đi chơi, trong đêm mùa đông Mị cắt dây trói cho Aphủ) hình ảnh Mị nổi bật với con người có số phận bất hạnh, phải sống kiếp người-vật, nhưng Mị là người có sức sống tiềm tàng mãnh liệt.
Nhân vật Mị điển hình cho số phận người dân miền núi nghèo Tây Bắc trong xã hội cũ.
Câu hỏi:
Phân tích nguyên nhân, ý nghĩa và kết quả của hành động cắt dây trói giải thoát cho Aphủ của Mị?
Bài tập củng cố:
Gợi ý trả lời:
+Nguyên nhân:
Từ thương mình => thương người cùng cảnh ngộ.
+Ý nghĩa:
Đó không chỉ là hành động cứu người mà còn giải thoát cho mình, thể hiện tình thương yêu con người và tinh thần phản kháng của Mị.
+Kết quả:
Mị chạy theo Aphủ đến Phiềng Sa, ở đây Mị đã có tình yêu, hạnh phúc => nói lên sự đổi đời lớn lao của Mị nói riêng và của đồng bào Tây Bắc nói chung.
Dặn dò:
Tiết sau: Phân tích nhân vật Aphủ.
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT!
2/Cảnh ngộ và khát vọng tự do của APhủ:
a/Cảnh ngộ của APhủ:
*Xuất hiện trong tác phẩm,APhủ có một cảnh ngộ như thế nào?
- Mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân.
- Bị bán cho người Thái, phiêu bạt tới Hồng Ngài, tự sống bằng sức lao động của mình.
- Vì đánh ASử ,bị phạt vạ,bị buộc phải vay tiền-->thành nô lệ cho thống Lý Ptra.
=>Cũng như Mỵ, APhủ có một cảnh ngộ bất hạnh, cơ cực và khổ nhục.
b/Sức sống và khát vọng tự do của APhủ:
*Sức sống và khát vọng tự do của APhủ được thể hiện qua những chi tiết nào trong tác phẩm?
- APhủ là một chàng trai khỏe mạnh, lao động giỏi như "con trâu tốt" của núi rừng Tây Bắc.
- APhủ có khát vọng tự do, sẵn sàng phản kháng đánh lại con nhà giàu .
-Bị phạt vạ một cách tàn nhẫn, APhủ vẫn gan lì chịu đựng. Bị trói đứng, APhủ dùng hàm răng to khỏe cắn đứt dây trói.
=>A Phủ là một chàng trai mạnh mẽ, táo bạo ,có ý thức phản kháng mãnh lịêt và tự phát.
** Qua việc Mỵ cắt dây trói cho A Phủ và cả hai cùng trốn thóat khỏi Hồng Ngài, nhà văn Tô Hoài muốn gửi đến cho người đọc bức thông điệp về điều gì?
-Những người có cùng cảnh ngộ bị áp bức bóc lột, chỉ có thể chiến thắng bạo lực và cường quyền khi họ cùng sát cánh bên nhau để tạo nên một sức mạnh .
B/Nghệ thuật của tác phẩm:
*Nhận xét về nghệ thuật xây dựng tác phẩm của nhà văn?
1/ Nghệ thuật miêu tả:
Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh họat của người dân Tây Bắc chân thực, gần gũi, sinh động mang màu sắc dân tộc.
2/ Ngôn ngữ kể chuyện:
Từ ngữ mộc mạc, giàu chất họa, chất thơ.
3/ Nghệ thuật xây dựng nhân vật :
Tính cách nhân vật sắc sảo, cách miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật sâu sắc.
III/ Tổng kết:
- "Vợ chồng A Phủ" chính là tấm lòng của nhà văn Tô Hoài với mảnh đất và con người Tây Bắc : tác phẩm tha thiết một nỗi niềm của nhà văn đứng về khổ đau-nước mắt mà phẫn nộ ,yêu thương.
-Tác phẩm cũng giúp ta thấy được những đặc sắc về phong cách nghệ thuật của nhà văn Tô Hoài- nhà văn của "dòng sông Tô Lịch".
*Hướng dẫn học bài:
- Nắm vững kiến thức cơ bản của bài học (tác giả, hòan cảgnh sáng tác, cốt truyện, chủ đề, nhân vật trung tâm của tác phẩm).Học thuộc các dẫn chứng tiêu biểu để minh họa khi phân tích.
- Bài tập vận dụng:
Phân tích sức sống tiềm tàng và khát vọng tự do của nhân vật Mỵ trong truyện ngắn Vợ chồng Aphủ của nhà văn Tô Hoài.
*Hướng dẫn sọan tác phẩm "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân :
1/ Đ ọc tiểu dẫn và tóm tắt những nét chính về tác giả và hòan cảnh ra đời của tác phẩm.
2/Đọc tác phẩm và tóm tắt cốt truyện, chủ đề của tác phẩm, đồng thời tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thông qua các tình tiết cơ bản và nhân vật trung tâm.
MONG CÁC EM
CHĂM HỌC
VÀ HỌC BÀI THẬT TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)