Tuần 19. Vợ chồng A Phủ
Chia sẻ bởi Huỳnh Mis Thús Na |
Ngày 09/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Vợ chồng A Phủ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Giáo án: Ngữ văn 12
Vợ chồng A Phủ
( Tô Hoài)
Tổ Xã hội TTGDTX-BY
Chân dung nhà văn Tô Hoi
I- Tiểu dẫn:
1- Tác giả:
Em hãy nêu vài nét về tác giả ?
- Tô Hoài, tên thật là Nguyễn Sen, quê ở Nghĩa Đô- Hoài Đức- Hà Tây ( nay thuộc nội thành Hà Nội ).
-Năm 1943 ông tham gia hội Văn hoá cứu quốc, hoạt động trong lĩnh vực báo chí.
- Sáng tác nhiều thể loại, có khối lượng t/p khá đồ sộ… Nổi tiếng từ t/p Dế mèn phiêu lưu kí (1941 ).
Vợ chồng A Phủ
I- Tiểu dẫn:
2- Tác phẩm : Vợ chồng Aphủ
Em hãy nêu vài nét về tác phẩm ?
-Rút trong tập Truyện Tây Bắc (1953) - giải nhất truyện kí 1954-1955.
- Là kết quả của chuyến đi thực tế cùng bộ đội vào giải phóng TB. T/p viết về cuộc đời của Mị và Aphủ ở Hồng Ngài và ở Phiềng Sa.
Vợ chồng A Phủ
- Sau hơn năm mươi năm hoạt động nghệ thuật miệt mài, Tô Hoài để lại hơn một trăm tác phẩm đủ các thể loại: Truyện ngắn, truyện dài, kịch bản phim, tiểu luận phê bình...
- Những tác phẩm chính: Dế mèn phưu lưu kí (1941), O chuột (1942), Truyện Tây Bắc (1953), Miền Tây (1967), Cát bụi chân ai (1992)...
Nhà văn Tô Hoài (ảnh chụp 2006)
- Được nhận giải Thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật ( đợt 1), năm 1996
Tác phẩm " Cát bụi chân ai" (1992)
.Vµi nÐt vÒ t¸c phÈm
- “Vî chång A Phñ” in chung trong tËp “truyÖn T©y B¾c”, T¸c phÈm lµ kÕt qu¶ cña chuyÕn ®i dµi 8 th¸ng T« Hoµi cïng bé ®éi vµo gi¶i phãng T©y B¾c (1952).
- “Vî chång A Phñ” ®îc tÆng gi¶i nhÊt vÒ truyÖn vµ kÝ cña Héi V¨n NghÖ ViÖt Nam 1954- 1955.
- PhÇn trÝch gi¶ng trong s¸ch gi¸o khoa lµ phÇn ®Çu cña t¸c phÈm.
1-Nhân vật Mị:
a/ Mị trước khi đi làm dâu:
Em hãy tìm những chi tiết trong truyện,vµ h×nh ¶nh vï¨ xem cho biÕt Mị như thế nào trước khi làm dâu ?
Mị là một cô gái đẹp, tài hoa, cần cù lao động.( VD. Trai lµng ®øng nh½n ®Çu c«t, tµi thæi s¸o, khÌn l¸)
Là một người con hiếu thảo. ( lµm n¬ng ng« tr¶ nî cho bè mÑ)
Và là một người khao khát yêu tự do, muốn làm chủ cuộc đời mình.
II-Tìm hiểu tác phẩm:
Vợ chồng A Phủ
Gv tiểu kết: Mị là cô gái xinh đẹp, trẻ trung, tài hoa, hiếu thảo, là niềm ước mơ hạnh phúc của nhiều chàng trai.
II-Tìm hiểu tác phẩm:
1-Nhân vật Mị:
b/ Mị- những ngày làm dâu:
Em hãy đọc lại đoạn đầu , và cho biết Mị được giới thiệu như thế nào ? Nhận xét về cách giới thiệu ấy ?
Mị, lầm lũi, im lìm ngồi bên tảng đá…
Cách giới thiệu gây được ấn tượng về sự tương phản giữa hoàn cảnh, số phận của Mị với gia đình nhà Pátra.
Vợ chồng A Phủ
II-Tìm hiểu tác phẩm:
1-Nhân vật Mị:
b/ Mị- những ngày làm dâu:
Khi mới bị bắt về làm dâu… Mị …thế nào ?
- Đau đớn, uất ức… đêm nào cũng khóc.
-Và phản ứng quyết liệt : hái lá ngón…
có ý định tự tử.
Theo em, hành động đó có ý nghĩa gì ?
Mị không chấp nhận thân phận nô lệ, kh«ng chÊp nhËn cs khæ nhôc rất yêu tự do !
Khi nghe cha nói… Mị lại vứt lá ngón đi… có điều gì mâu thuẫn ?
Kh«ng m©u thuÉn v× t×nh c¶m ®èi víi cha mÑ lín h¬n lîi Ých cña b¶n th©n
Vợ chồng A Phủ
Hình ảnh lá Ngón
II-Tìm hiểu tác phẩm:
1-b- Mị, những ngày làm dâu
Những năm tiếp theo…(y/c hs lÊy dÉn chøng)
Gia đình nhà Patra đã làm gì khiến Mị cam chịu sống nô lệ ?
Patra lợi dụng thần quyền , đầu độc, áp chế tinh thần… ( Vd. B¾t vÒ lµm vî g¹t nî)
Bắt Mị làm việc quần quạt quanh năm suốt tháng… ( Vd chÆt ®ay, xe ®ay, kÝn níc, lªn n¬ng bÎ b¾p,lµm viÖc ngµy ®ªm)
Cha con Patra chà đạp nhân phẩm, không coi Mị là người… ( Kh«ng cho ®i ch¬i,nhèt trong phßng kÝn,trãi vµo cét, ®¸nh ®Ëp)
Mị là nạn nhân đau đớn nhất,
Vợ chồng A Phủ
* Bị đánh đập hành hạ về thể xác: Trói đứng vào cột nhà, A Sử đạp vào mặt Mị, A Sử đạp Mị ngã xuống cửa bếp.
* Chịu sự đày đoạ về tinh thần: Bị giàng buộc về thần quyền, căn buồng Mị ở như một nhà tù.
Sự đày ải về thể xác lẫn tinh thần trong gia đình thống lí đã biến Mị trở thành người như thế nào?
Mị sống câm lặng, chai lì, cam chịu, dường như vô cảm " ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi, nghĩ mình không bằng con trâu con ngựa"
Em cã nhËn xÐt g× vÒ th©n phËn lµm d©u g¹t nî cña MÞ trong gia ®×nh nhµ thèng lÝ?
Th©n phËn khæ ®au, tiªu biÓu cho sè phËn cña nh÷ng ngêi phô n÷ miÒn nói T©y B¾c díi ¸ch thèng trÞ cña bän quan l¹i cêng hµo.
II-Tìm hiểu tác phẩm:
1-b- Mị, những ngày làm dâu
Theo em, Tô Hoài đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật gì để miêu tả những ngày tăm tối này của Mị ?
Một số thủ pháp nghệ thuật :
Tương phản đối lập giữa
Hoàn cảnh >< số phận nhân vật
Nhà Patra giàu có >< cô Mị buồn rười rượi
Buồng ở chật hẹp của Mị >< thoáng đãng ở bên ngoài…
So sánh ẩn dụ :
Mị … không bằng con trâu con ngựa
Mị… là con trâu, con ngựa
Mị… lùi lũi như con rùa…
Kiếp người của Mị là kiếp vật !
Vợ chồng A Phủ
thân phận Mị như con chim nhốt trong lồng
II-Tìm hiểu tác phẩm:
1-c- Và sự trỗi dậy của Mị :
Trong đêm tình mùa xuân…
Theo em, điều gì đã đánh thức lòng ham yêu, ham sống ở Mị ?
Là không khí mùa xuân , ngày tết?
Là tiếng sáo ?
Là hơi men ?
Vợ chồng A Phủ
Kh«ng khÝ tÕt ë Hång Ngµi
Không khí tết ở Hồng Ngài và những đêm hội xuân đã tác động đến tâm hồn Mị như thế nào?
- Mị uống rượu: Uống ừng ực từng bát, thấy phơi phơi phới trở lại.
- Mị sắn mỡ bỏ thêm vào đèn cho sáng.
- Mị muốn đi chơi
Bị A Sử trói vào cột, âm thanh nào đã tác động mạnh mẽ đến tâm hồn Mị?
- Tiếng sáo : Tiếng sáo gọi bạn tình đã đưa Mị đến với những đêm hội xuân bằng tâm tưởng.
Gv đặt câu hỏi cho hs thảo luận.
Trong đêm tình mùa xuân cái đêm Mị bị trói ở góc nhà có mấy lần nhà văn miêu tả tiếng sáo? tác động của tiếng sáo đối với tâm hồn Mị?
II-Tìm hiểu tác phẩm:
1-c- Và sự trỗi dậy của Mị :
Lần 1: “đầu núi lấp ló…tiếng sáo” -- Mị say lịm…hồn phách trôi về qua vãng…
Lần 2: “tai Mị văng vẳng tiếng sáo…” – Mị… phơi phới, chợt nhận ra mình còn trẻ, muốn đi chơi…
Lần 3: “tiếng sáo gọi bạn vẫn lơ lửng bay…” – Giục giã Mị phải đi chơi…
Lần 4: “trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo…” – Bị Asử trói đứng ở góc nhà…Mị như người mộng du…
Lần 5: tiếng sáo rất xa…hơi rượu còn nồng nàn…tiếng sột soạt vách nứa chuồng ngựa… -- Về với thực tại, Mị nghĩ mình không bằng con ngựa…
Lần 6: “Hơi rượu tỏa. Tiếng sáo. Tiếng chó sủa xa xa.” –
Vật vã với nỗi đau đớn vì bị trói… Mị đã tỉnh táo… và ý thức được rằng mình là con người.
Cảnh huống này cho ta thấy lòng ham yêu, ham sống, và khát vọng sống đang lần lần thức dậy từ trong sâu thẳm đống tro tàn giá lạnh của cõi lòng người đàn bà lầm lũi ấy. Quả là sức sống, khát vọng sống của con người thật kì diệu !
Vợ chồng A Phủ
II-Tìm hiểu tác phẩm:
1-c- Và sự trỗi dậy của Mị :
Mị trong đêm đông cứu Aphủ :
Em hãy miêu tả lại quá trình suy nghĩ nào ở Mị dẫn đến hành động cởi trói cứu Aphủ ?( Gv cho hs 2 nhãm h® ) dùa vµo h×nh ¶nh t liÖu.
Diễn biến tâm trạng của Mị :
Ban đầu : vô cảm. / Vì sao ?
Động lòng trắc ẩn. / Điều gì xui khiến ?
Cắt dây cởi trói cứu Aphủ, và tự cứu mình !
Vợ chồng A Phủ
Hs hoạt động nhóm.
Thấy A Phủ bị trói đứng thái độ của Mị như thế nào?
- Ban đầu: "( Nhóm 1)
Thản nhiên " Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy cũng thế thôi
- Sau đó: ( Nhóm 2 )
+ Mị thương cho thân phận của mình
+ Lòng căm thù trỗi dậy
+ Thương A Phủ
+ Phân vân và sợ hãi
Em cã nhËn xÐt g× vÒ hµnh ®éng MÞ c¾t gi©y cëi trãi cho A Phñ vµ cïng A Phñ ch¹y trèn?
- §Ønh cao cña biÓu hiÖn søc sèng tiÒm tµng cña MÞ.
- Gi¶i tho¸t cho A Phñ bëi ®éng c¬ lín nhÊt lµ t×nh th¬ng ngêi.
- MÞ tù gi¶i tho¸t cho m×nh khái “ nhµ tï” – gia ®×nh thèng lÝ.
NhËn xÐt vÒ søc sèng cña MÞ?
- Mét søc sèng tiÒm tµng, nh hßn than hång bÞ vïi s©u díi líp tro l¹nh, nhng vÉn ©m Ø ch¸y, chØ chê cã c¬ héi lµ bïng lªn m¹nh mÏ.
II-Tìm hiểu tác phẩm:
1-c- Và sự trỗi dậy của Mị :
Qua quá trình phân tích trên, em có nhận xét gì về nhân vật Mị ? ( Nhãm 4 NX chung )
Tóm lại :
Bản chất Mị là cô gái có đời sống nội tâm phong phú, có ý thức phản kháng bất công. Ẩn chứa bên trong sự câm lặng ấy là lòng ham sống mãnh liệt, là niềm khát khao được sống trong tự do, trong yêu thương.
Qua nhân vật này, tư tưởng nhân đạo của tác phẩm được bộc lộ khá sâu sắc :
- Cảm thông với nỗi bất hạnh của Mị.
-Phát hiện và miêu tả sức sống tiềm ẩn trong Mị.
-Lên án bản chất vô nhân tính của bọn thống trị.
Vợ chồng A Phủ
Cảnh xử kiện Aphủ có gì đặc biệt ?
-Nguyên nhân của sự việc…? !
-Cảnh xử kiện…? !
Trong khói thuốc phiện, trong mưa đòn, và trong tiếng chửi bới…
- Cách xử kiện :
dùng quân quyền tuyệt đối.
dùng thần quyền tuyệt đối.
Đó là những tập tục dã man, và là bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến miền núi.
Và cảnh Aphủ bị trói… nói lên bản chất gì của bọn thống trị miền núi ?
Vợ chồng A Phủ
II-Tìm hiểu tác phẩm:
2- Nhân vật Aphủ:
II-Tìm hiểu tác phẩm:
2- Nhân vật Aphủ:
Theo em, Aphủ và Mị có gì giống nhau về mặt thân phận ? Và số phận ?
Mị và Aphủ giống nhau ở chỗ :
- đều là nạn nhân của chế độ phong kiến miền núi.
-đều nếm trải những cay đắng, tủi cực của kiếp sống nô lệ.
- đều khao khát yêu tự do… và…
Vợ chồng A Phủ
II-Tìm hiểu tác phẩm:
3- Nghệ thuật miêu tả, kể chuyện :
Theo em, trong tác phẩm này, Tô Hoài đã rất thành công ở những phương diện nào ?
* Nghệ thuật kể chuyện, dựng cảnh, tạo không khí… ( vd: chi tiết Patra xử kiện, hay chi tiết Asử trói Mị….)
* Nghệ thuật miêu tả tâm lí, phân tích tính cách nhân vật…(vd: Mị trong đêm mùa xuân…, trong đêm đông…)
* Thể hiện khá chân thật và sinh động tập quán, ngôn ngữ, phong cảnh và con người miền Tây Bắc…)
Vợ chồng A Phủ
III- Tổng kết:
Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn VCAP ?
* Về nội dung :
-Khảng định những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân miền núi.
-Thể hiện sự cảm thông sâu sắc với cuộc đời và số phận của họ.
-Lên án thế lực phong kiến miền núi, và bọn thực dân xâm lược.
* Về nghệ thuật :…
Vợ chồng A Phủ
III- Tổng kết:
Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn VCAP ?
* Về nội dung :
-Khảng định những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân miền núi.
-Thể hiện sự cảm thông sâu sắc với cuộc đời và số phận của họ.
-Lên án thế lực phong kiến miền núi, và bọn thực dân xâm lược.
* Về nghệ thuật :…
Vợ chồng A Phủ
Củng cố :
Em hãy phát biểu chủ đề của t/p ?
Chủ đề :
Đồng bào các dân tộc miền núi nói riêng, cũng như cả dân tộc VN, trong quá trình đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự do, hạnh phúc, đã nếm trải bao đau thương tủi cực, bao đắng cay, và qui luật tất yếu “ tức nước vỡ bờ “ - họ vùng lên đấu tranh để tự giải phóng mình, nhờ có cách mạng mà cuộc đấu tranh ấy mới giúp họ giành được cả tình yêu và hạnh phúc.
Vợ chồng A Phủ
III- Tổng kết:
Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn VCAP ?
* Về nội dung :
-Khảng định những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân miền núi.
-Thể hiện sự cảm thông sâu sắc với cuộc đời và số phận của họ.
-Lên án thế lực phong kiến miền núi, và bọn thực dân xâm lược.
* Về nghệ thuật :…
Vợ chồng A Phủ
Mị đã có quyết định táo bạo cắt dây cởi trói cho A Phủ và cùng A Phủ chạy trốn khỏi nhà thống lí Pá Tra.
Xin chân thành cảm ơn quý thày cô và các em!
Vợ chồng A Phủ
( Tô Hoài)
Tổ Xã hội TTGDTX-BY
Chân dung nhà văn Tô Hoi
I- Tiểu dẫn:
1- Tác giả:
Em hãy nêu vài nét về tác giả ?
- Tô Hoài, tên thật là Nguyễn Sen, quê ở Nghĩa Đô- Hoài Đức- Hà Tây ( nay thuộc nội thành Hà Nội ).
-Năm 1943 ông tham gia hội Văn hoá cứu quốc, hoạt động trong lĩnh vực báo chí.
- Sáng tác nhiều thể loại, có khối lượng t/p khá đồ sộ… Nổi tiếng từ t/p Dế mèn phiêu lưu kí (1941 ).
Vợ chồng A Phủ
I- Tiểu dẫn:
2- Tác phẩm : Vợ chồng Aphủ
Em hãy nêu vài nét về tác phẩm ?
-Rút trong tập Truyện Tây Bắc (1953) - giải nhất truyện kí 1954-1955.
- Là kết quả của chuyến đi thực tế cùng bộ đội vào giải phóng TB. T/p viết về cuộc đời của Mị và Aphủ ở Hồng Ngài và ở Phiềng Sa.
Vợ chồng A Phủ
- Sau hơn năm mươi năm hoạt động nghệ thuật miệt mài, Tô Hoài để lại hơn một trăm tác phẩm đủ các thể loại: Truyện ngắn, truyện dài, kịch bản phim, tiểu luận phê bình...
- Những tác phẩm chính: Dế mèn phưu lưu kí (1941), O chuột (1942), Truyện Tây Bắc (1953), Miền Tây (1967), Cát bụi chân ai (1992)...
Nhà văn Tô Hoài (ảnh chụp 2006)
- Được nhận giải Thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật ( đợt 1), năm 1996
Tác phẩm " Cát bụi chân ai" (1992)
.Vµi nÐt vÒ t¸c phÈm
- “Vî chång A Phñ” in chung trong tËp “truyÖn T©y B¾c”, T¸c phÈm lµ kÕt qu¶ cña chuyÕn ®i dµi 8 th¸ng T« Hoµi cïng bé ®éi vµo gi¶i phãng T©y B¾c (1952).
- “Vî chång A Phñ” ®îc tÆng gi¶i nhÊt vÒ truyÖn vµ kÝ cña Héi V¨n NghÖ ViÖt Nam 1954- 1955.
- PhÇn trÝch gi¶ng trong s¸ch gi¸o khoa lµ phÇn ®Çu cña t¸c phÈm.
1-Nhân vật Mị:
a/ Mị trước khi đi làm dâu:
Em hãy tìm những chi tiết trong truyện,vµ h×nh ¶nh vï¨ xem cho biÕt Mị như thế nào trước khi làm dâu ?
Mị là một cô gái đẹp, tài hoa, cần cù lao động.( VD. Trai lµng ®øng nh½n ®Çu c«t, tµi thæi s¸o, khÌn l¸)
Là một người con hiếu thảo. ( lµm n¬ng ng« tr¶ nî cho bè mÑ)
Và là một người khao khát yêu tự do, muốn làm chủ cuộc đời mình.
II-Tìm hiểu tác phẩm:
Vợ chồng A Phủ
Gv tiểu kết: Mị là cô gái xinh đẹp, trẻ trung, tài hoa, hiếu thảo, là niềm ước mơ hạnh phúc của nhiều chàng trai.
II-Tìm hiểu tác phẩm:
1-Nhân vật Mị:
b/ Mị- những ngày làm dâu:
Em hãy đọc lại đoạn đầu , và cho biết Mị được giới thiệu như thế nào ? Nhận xét về cách giới thiệu ấy ?
Mị, lầm lũi, im lìm ngồi bên tảng đá…
Cách giới thiệu gây được ấn tượng về sự tương phản giữa hoàn cảnh, số phận của Mị với gia đình nhà Pátra.
Vợ chồng A Phủ
II-Tìm hiểu tác phẩm:
1-Nhân vật Mị:
b/ Mị- những ngày làm dâu:
Khi mới bị bắt về làm dâu… Mị …thế nào ?
- Đau đớn, uất ức… đêm nào cũng khóc.
-Và phản ứng quyết liệt : hái lá ngón…
có ý định tự tử.
Theo em, hành động đó có ý nghĩa gì ?
Mị không chấp nhận thân phận nô lệ, kh«ng chÊp nhËn cs khæ nhôc rất yêu tự do !
Khi nghe cha nói… Mị lại vứt lá ngón đi… có điều gì mâu thuẫn ?
Kh«ng m©u thuÉn v× t×nh c¶m ®èi víi cha mÑ lín h¬n lîi Ých cña b¶n th©n
Vợ chồng A Phủ
Hình ảnh lá Ngón
II-Tìm hiểu tác phẩm:
1-b- Mị, những ngày làm dâu
Những năm tiếp theo…(y/c hs lÊy dÉn chøng)
Gia đình nhà Patra đã làm gì khiến Mị cam chịu sống nô lệ ?
Patra lợi dụng thần quyền , đầu độc, áp chế tinh thần… ( Vd. B¾t vÒ lµm vî g¹t nî)
Bắt Mị làm việc quần quạt quanh năm suốt tháng… ( Vd chÆt ®ay, xe ®ay, kÝn níc, lªn n¬ng bÎ b¾p,lµm viÖc ngµy ®ªm)
Cha con Patra chà đạp nhân phẩm, không coi Mị là người… ( Kh«ng cho ®i ch¬i,nhèt trong phßng kÝn,trãi vµo cét, ®¸nh ®Ëp)
Mị là nạn nhân đau đớn nhất,
Vợ chồng A Phủ
* Bị đánh đập hành hạ về thể xác: Trói đứng vào cột nhà, A Sử đạp vào mặt Mị, A Sử đạp Mị ngã xuống cửa bếp.
* Chịu sự đày đoạ về tinh thần: Bị giàng buộc về thần quyền, căn buồng Mị ở như một nhà tù.
Sự đày ải về thể xác lẫn tinh thần trong gia đình thống lí đã biến Mị trở thành người như thế nào?
Mị sống câm lặng, chai lì, cam chịu, dường như vô cảm " ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi, nghĩ mình không bằng con trâu con ngựa"
Em cã nhËn xÐt g× vÒ th©n phËn lµm d©u g¹t nî cña MÞ trong gia ®×nh nhµ thèng lÝ?
Th©n phËn khæ ®au, tiªu biÓu cho sè phËn cña nh÷ng ngêi phô n÷ miÒn nói T©y B¾c díi ¸ch thèng trÞ cña bän quan l¹i cêng hµo.
II-Tìm hiểu tác phẩm:
1-b- Mị, những ngày làm dâu
Theo em, Tô Hoài đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật gì để miêu tả những ngày tăm tối này của Mị ?
Một số thủ pháp nghệ thuật :
Tương phản đối lập giữa
Hoàn cảnh >< số phận nhân vật
Nhà Patra giàu có >< cô Mị buồn rười rượi
Buồng ở chật hẹp của Mị >< thoáng đãng ở bên ngoài…
So sánh ẩn dụ :
Mị … không bằng con trâu con ngựa
Mị… là con trâu, con ngựa
Mị… lùi lũi như con rùa…
Kiếp người của Mị là kiếp vật !
Vợ chồng A Phủ
thân phận Mị như con chim nhốt trong lồng
II-Tìm hiểu tác phẩm:
1-c- Và sự trỗi dậy của Mị :
Trong đêm tình mùa xuân…
Theo em, điều gì đã đánh thức lòng ham yêu, ham sống ở Mị ?
Là không khí mùa xuân , ngày tết?
Là tiếng sáo ?
Là hơi men ?
Vợ chồng A Phủ
Kh«ng khÝ tÕt ë Hång Ngµi
Không khí tết ở Hồng Ngài và những đêm hội xuân đã tác động đến tâm hồn Mị như thế nào?
- Mị uống rượu: Uống ừng ực từng bát, thấy phơi phơi phới trở lại.
- Mị sắn mỡ bỏ thêm vào đèn cho sáng.
- Mị muốn đi chơi
Bị A Sử trói vào cột, âm thanh nào đã tác động mạnh mẽ đến tâm hồn Mị?
- Tiếng sáo : Tiếng sáo gọi bạn tình đã đưa Mị đến với những đêm hội xuân bằng tâm tưởng.
Gv đặt câu hỏi cho hs thảo luận.
Trong đêm tình mùa xuân cái đêm Mị bị trói ở góc nhà có mấy lần nhà văn miêu tả tiếng sáo? tác động của tiếng sáo đối với tâm hồn Mị?
II-Tìm hiểu tác phẩm:
1-c- Và sự trỗi dậy của Mị :
Lần 1: “đầu núi lấp ló…tiếng sáo” -- Mị say lịm…hồn phách trôi về qua vãng…
Lần 2: “tai Mị văng vẳng tiếng sáo…” – Mị… phơi phới, chợt nhận ra mình còn trẻ, muốn đi chơi…
Lần 3: “tiếng sáo gọi bạn vẫn lơ lửng bay…” – Giục giã Mị phải đi chơi…
Lần 4: “trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo…” – Bị Asử trói đứng ở góc nhà…Mị như người mộng du…
Lần 5: tiếng sáo rất xa…hơi rượu còn nồng nàn…tiếng sột soạt vách nứa chuồng ngựa… -- Về với thực tại, Mị nghĩ mình không bằng con ngựa…
Lần 6: “Hơi rượu tỏa. Tiếng sáo. Tiếng chó sủa xa xa.” –
Vật vã với nỗi đau đớn vì bị trói… Mị đã tỉnh táo… và ý thức được rằng mình là con người.
Cảnh huống này cho ta thấy lòng ham yêu, ham sống, và khát vọng sống đang lần lần thức dậy từ trong sâu thẳm đống tro tàn giá lạnh của cõi lòng người đàn bà lầm lũi ấy. Quả là sức sống, khát vọng sống của con người thật kì diệu !
Vợ chồng A Phủ
II-Tìm hiểu tác phẩm:
1-c- Và sự trỗi dậy của Mị :
Mị trong đêm đông cứu Aphủ :
Em hãy miêu tả lại quá trình suy nghĩ nào ở Mị dẫn đến hành động cởi trói cứu Aphủ ?( Gv cho hs 2 nhãm h® ) dùa vµo h×nh ¶nh t liÖu.
Diễn biến tâm trạng của Mị :
Ban đầu : vô cảm. / Vì sao ?
Động lòng trắc ẩn. / Điều gì xui khiến ?
Cắt dây cởi trói cứu Aphủ, và tự cứu mình !
Vợ chồng A Phủ
Hs hoạt động nhóm.
Thấy A Phủ bị trói đứng thái độ của Mị như thế nào?
- Ban đầu: "( Nhóm 1)
Thản nhiên " Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy cũng thế thôi
- Sau đó: ( Nhóm 2 )
+ Mị thương cho thân phận của mình
+ Lòng căm thù trỗi dậy
+ Thương A Phủ
+ Phân vân và sợ hãi
Em cã nhËn xÐt g× vÒ hµnh ®éng MÞ c¾t gi©y cëi trãi cho A Phñ vµ cïng A Phñ ch¹y trèn?
- §Ønh cao cña biÓu hiÖn søc sèng tiÒm tµng cña MÞ.
- Gi¶i tho¸t cho A Phñ bëi ®éng c¬ lín nhÊt lµ t×nh th¬ng ngêi.
- MÞ tù gi¶i tho¸t cho m×nh khái “ nhµ tï” – gia ®×nh thèng lÝ.
NhËn xÐt vÒ søc sèng cña MÞ?
- Mét søc sèng tiÒm tµng, nh hßn than hång bÞ vïi s©u díi líp tro l¹nh, nhng vÉn ©m Ø ch¸y, chØ chê cã c¬ héi lµ bïng lªn m¹nh mÏ.
II-Tìm hiểu tác phẩm:
1-c- Và sự trỗi dậy của Mị :
Qua quá trình phân tích trên, em có nhận xét gì về nhân vật Mị ? ( Nhãm 4 NX chung )
Tóm lại :
Bản chất Mị là cô gái có đời sống nội tâm phong phú, có ý thức phản kháng bất công. Ẩn chứa bên trong sự câm lặng ấy là lòng ham sống mãnh liệt, là niềm khát khao được sống trong tự do, trong yêu thương.
Qua nhân vật này, tư tưởng nhân đạo của tác phẩm được bộc lộ khá sâu sắc :
- Cảm thông với nỗi bất hạnh của Mị.
-Phát hiện và miêu tả sức sống tiềm ẩn trong Mị.
-Lên án bản chất vô nhân tính của bọn thống trị.
Vợ chồng A Phủ
Cảnh xử kiện Aphủ có gì đặc biệt ?
-Nguyên nhân của sự việc…? !
-Cảnh xử kiện…? !
Trong khói thuốc phiện, trong mưa đòn, và trong tiếng chửi bới…
- Cách xử kiện :
dùng quân quyền tuyệt đối.
dùng thần quyền tuyệt đối.
Đó là những tập tục dã man, và là bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến miền núi.
Và cảnh Aphủ bị trói… nói lên bản chất gì của bọn thống trị miền núi ?
Vợ chồng A Phủ
II-Tìm hiểu tác phẩm:
2- Nhân vật Aphủ:
II-Tìm hiểu tác phẩm:
2- Nhân vật Aphủ:
Theo em, Aphủ và Mị có gì giống nhau về mặt thân phận ? Và số phận ?
Mị và Aphủ giống nhau ở chỗ :
- đều là nạn nhân của chế độ phong kiến miền núi.
-đều nếm trải những cay đắng, tủi cực của kiếp sống nô lệ.
- đều khao khát yêu tự do… và…
Vợ chồng A Phủ
II-Tìm hiểu tác phẩm:
3- Nghệ thuật miêu tả, kể chuyện :
Theo em, trong tác phẩm này, Tô Hoài đã rất thành công ở những phương diện nào ?
* Nghệ thuật kể chuyện, dựng cảnh, tạo không khí… ( vd: chi tiết Patra xử kiện, hay chi tiết Asử trói Mị….)
* Nghệ thuật miêu tả tâm lí, phân tích tính cách nhân vật…(vd: Mị trong đêm mùa xuân…, trong đêm đông…)
* Thể hiện khá chân thật và sinh động tập quán, ngôn ngữ, phong cảnh và con người miền Tây Bắc…)
Vợ chồng A Phủ
III- Tổng kết:
Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn VCAP ?
* Về nội dung :
-Khảng định những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân miền núi.
-Thể hiện sự cảm thông sâu sắc với cuộc đời và số phận của họ.
-Lên án thế lực phong kiến miền núi, và bọn thực dân xâm lược.
* Về nghệ thuật :…
Vợ chồng A Phủ
III- Tổng kết:
Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn VCAP ?
* Về nội dung :
-Khảng định những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân miền núi.
-Thể hiện sự cảm thông sâu sắc với cuộc đời và số phận của họ.
-Lên án thế lực phong kiến miền núi, và bọn thực dân xâm lược.
* Về nghệ thuật :…
Vợ chồng A Phủ
Củng cố :
Em hãy phát biểu chủ đề của t/p ?
Chủ đề :
Đồng bào các dân tộc miền núi nói riêng, cũng như cả dân tộc VN, trong quá trình đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự do, hạnh phúc, đã nếm trải bao đau thương tủi cực, bao đắng cay, và qui luật tất yếu “ tức nước vỡ bờ “ - họ vùng lên đấu tranh để tự giải phóng mình, nhờ có cách mạng mà cuộc đấu tranh ấy mới giúp họ giành được cả tình yêu và hạnh phúc.
Vợ chồng A Phủ
III- Tổng kết:
Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn VCAP ?
* Về nội dung :
-Khảng định những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân miền núi.
-Thể hiện sự cảm thông sâu sắc với cuộc đời và số phận của họ.
-Lên án thế lực phong kiến miền núi, và bọn thực dân xâm lược.
* Về nghệ thuật :…
Vợ chồng A Phủ
Mị đã có quyết định táo bạo cắt dây cởi trói cho A Phủ và cùng A Phủ chạy trốn khỏi nhà thống lí Pá Tra.
Xin chân thành cảm ơn quý thày cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Mis Thús Na
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)