Tuần 19. Vợ chồng A Phủ

Chia sẻ bởi Phạm Trung Thành | Ngày 09/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Vợ chồng A Phủ thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo
và các em học sinh
VỢ CHỒNG A PHỦ
Người soạn : Phạm Trung Thành – THPT Nguyễn Trãi
(Tiếp)
Kiểm tra bài cũ :
Sắp xếp lại cột (B) sao cho tương ứng với cột (A) ?
Bài "Vợ chồng A Phủ" - (tiết 1)
Vợ chồng A Phủ
Tô Hoài
(Tiết 2 tiếp theo...)
I. Tác giả-Tác phẩm
1.Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đọc- chú thích
II. Đọc- Hiểu
1.Bố cục
2. Phân tích
a. Nhân vật Mị
b. Nhân vật A phủ
c. Mị cứu A Phủ
Những đêm đầu nhìn thấy A Phủ bị trói, Mị có thái độ thế nào ?
* Những đêm đầu...thấy mắt A Phủ trừng trừng...Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay.
Đêm sau, điều gì xảy ra với A Phủ và thấy vậy, Mị có suy nghĩ gì ?
* Đêm sau...hai mắt A Phủ...một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại...Mị chợt nhớ ngày trước :
Dinh vua Mèo
Vợ chồng A Phủ
Tô Hoài
(Tiết 3- tiếp theo...)
Dinh vua Mèo
+Đêm mai người kia chết...phải chết.
Nghĩ đến cái chết, Mị quyết định thế nào ?
* Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây...Rồi Mị cũng chạy vụt ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi.
* "A Phủ cho tôi đi"... "ở đây thì chết mất."
Phiềng Sa
Vợ chồng A Phủ
+Mị cũng phải trói đứng...
+Người đàn bà ngày trước: bị trói đến chết...
Theo Mị nghĩ, điều xấu nhất có thể xảy ra đối với A Phủ lúc này là gì ?
Vợ chồng A Phủ
Tô Hoài
(Tiết 3- tiếp theo...)
Nhận xét :
Cũng như "con rùa lùi lũi", lúc đầu Mị lạnh lùng thản nhiên trước nỗi đau đớn của A Phủ. Nhưng rồi giọt nước mắt của "pho tượng đá" và cảnh người bị trói đến chết trong nhà thống lí đã thức tỉnh Mị. Cứu A Phủ và cứu mình chính là con đường duy nhất để tự giải phóng số phận. Hành động của Mị là kết quả của sự phản kháng mang tính chất tự phát.
Khèn lá
(ảnh minh họa)

Hành động cứu A Phủ của Mị mang tính chất và ý nghĩa gì ?
Vợ chồng A Phủ
Tô Hoài
(Tiết 3- tiếp theo...)
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật: (gợi ý)
2. Nội dung : (gợi ý)
Nêu giá trị nghệ thuật chung của tác phẩm ?
Nêu giá trị nội dung của tác phẩm ?
-NT kể chuyện :
-NT diễn tả tâm lí nhân vật:
-NT sử dụng ngôn ngữ :
-T.độ của tác giả đối với các thế lực ở miền núi :
-T.cảm đối với người nông dân miền núi :
Vợ chồng A Phủ
Tô Hoài
(Tiết 3- tiếp theo...)
Luyện tập
Có ý kiến cho rằng : Mị cắt nút dây mây cứu A Phủ cũng là cắt dây cởi trói và tự giải phóng cho mình. Hãy giải thích ý kiến trên ?
nhóm i
nhóm ii
Có ý kiến cho rằng : Mị cứu A Phủ là sự vận động phát triển tâm lí và tính cách nhân vật mang tính lôgic nội tại. Hãy giải thích ý kiến trên ?
(Thảo luận nhóm)
Xem tư liệu : Phim VCAP - Phim Múa khèn...
1
2
3
4
5
6
1. Những yếu tố nào khiến cho sức sống mãnh liệt
a. Mất đi vẻ đẹp thơ mộng vì bị ô nhiễm nghiêm trọng.
b. Đẹp, giàu chất thơ.
c. Đứng trước nguy cơ ô nhiễm
d. Không được trân trọng và bào vệ.
Trở lại hệ thống câu hỏi
2. Đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông” thể hiện điều gì về tấm lòng của tác giả đối với Huế?
a. Tình cảm tha thiết, đắm say của tác giả đối với cảnh vật và con người xứ Huế.
b. Nỗi buồn khi vẻ đẹp của Huế, người Huế không còn nữa.
c. Nhớ nhung da diết vì phải xa cảnh Huế, người Huế
d. Buồn vì người ta không biết trân trọng vẻ đẹp của Huế.
Trở lại hệ thống câu hỏi
3. Trong đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông” tác giả đã nói đến rừng già liên quan như thế nào với vẻ đẹp sông Hương?
a. Tạo ra nguồn nước dồi dào cho sông Hương.
b. Khiến sông Hương có mùi thơm đặc biệt.
c. Điều tiết dòng chảy để sông Hương trở nên êm đềm, hiền hoà
d. Nguyên nhân của tình trạng lũ lụt ở sông Hương
Trở lại hệ thống câu hỏi
4. Trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường đã gắn sông Hương với ?

a. Điêu khắc Phục hưng.
b. Hội hoạ hiện đại.
c. Âm nhạc cổ điển.
d. Sân khấu cổ truyền.
Trở lại hệ thống câu hỏi
5. Trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” từ dòng Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường :
a. Đã liên tưởng đến Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
b. Đã liên tưởng đến tuỳ bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân.
c. Đã liên tưởng đến tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm” của Sô-lô-khốp.
d. Đã liên tưởng đến Nguyễn Du và Truyện Kiều.
Trở lại hệ thống câu hỏi
6. Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, ở thượng nguồn, sông Hương có vẻ đẹp ra sao?
a. Vẻ đẹp dịu dàng và trí tuệ.
b. Vẻ đẹp phóng khoáng và man dại.
c. Vẻ đẹp trầm mặc, lặng lẽ.
d. Vẻ đẹp mỡ màng thơ mông.
Trở lại hệ thống câu hỏi


1. Tóm tắt
tác phẩm VCAP
2. Viết Tổng kết
3. Nắm các nội dung đã học
4. Soạn bài "Vợ Nhặt"
5. Sưu tầm tư liệu về
T.g Kim Lân và T.p "Vợ Nhặt"
Giờ
học
đến
đây

hết,
kính
chào
thầy
cô !


Chúc
thầy

mạnh
khỏe
hạnh
phúc,
hẹn
gặp
lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Trung Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)