Tuần 19. Vợ chồng A Phủ
Chia sẻ bởi Văn Thị Bích Liên |
Ngày 09/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Vợ chồng A Phủ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
VỢ CHỒNG A PHỦ
- TÔ HOÀI-
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được cuộc sống cực nhọc, tối tăm và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào các dân tộc Tây Bắc ;
- Hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
2. Kĩ năng
- Vợ chồng A Phủ (1952) là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội giải phóng Tây Bắc, in trong tập Truyện Tây Bắc, được giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955. Tác phẩm gồm hai phần, đoạn trích trong SGK là phần một.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn phong kiến và thực dân. Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào vùng cao.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực ; miêu tả và phân tích tâm lý nhân vật sắc sảo, tinh tế ; lối kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang phong vị và màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình và đầy chất thơ.
III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
a) Tác giả
Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại. Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau của đất nước.
2. Đọc - hiểu văn bản
Nội dung
- Nhân vật Mị
+ Cuộc sống thống khổ: Mị là cô gái trẻ, đẹp, yêu đời nhưng vì món nợ “truyền kiếp”, bị bắt làm “con dâu gạt nợ” nhà thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ, mất ý thức về cuộc sống (lời giới thiệu về Mị, công việc, không gian căn buồng của Mị, …).
2. Đọc - hiểu văn bản
buồng của Mị, …).
+ Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc: Mùa xuân đến (thiên nhiên, tiếng sáo gọi bạn, bữa rượu, …), Mị đã thức tỉnh (kỉ niệm sống dậy, sống với tiếng sáo, ý thức về thời gian, thân phận, …) và muốn đi chơi (thắp đèn, quấn tóc, …). Khi bị A Sử trói vào cột, Mị “như không biết mình đang bị trói”, vẫn thả hồn theo tiếng sáo.
Vợ chồng A Phủ
Tô Hoài
(Tiết 3- tiếp theo...)
Dinh vua Mèo
+Đêm mai người kia chết...phải chết.
Nghĩ đến cái chết, Mị quyết định thế nào ?
* Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây...Rồi Mị cũng chạy vụt ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi.
* "A Phủ cho tôi đi"... "ở đây thì chết mất."
Phiềng Sa
Vợ chồng A Phủ
+Mị cũng phải trói đứng...
+Người đàn bà ngày trước: bị trói đến chết...
Theo Mị nghĩ, điều xấu nhất có thể xảy ra đối với A Phủ lúc này là gì ?
2. Đọc - hiểu văn bản
+ Sức phản kháng mạnh mẽ: Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng dưng “vô cảm”. Nhưng khi nhìn thấy “dòng nước mắt chảy xuống hai hõm má đã xám đen lại” của A Phủ, Mị xúc động, nhớ lại mình, đồng cảm với người, nhận ra tội ác của bọn thống trị. Tình thương, sự đồng cảm giai cấp, niềm khát khao tự do mãnh liệt, … đã thôi thúc Mị cắt dây trói cứu A Phủ và tự giải thoát cho cuộc đời mình.
2. Đọc - hiểu văn bản
- Nhân vật A Phủ
+ Số phận éo le, là nạn nhân của hủ tục lạc hậu và cường quyền phong kiến miền núi (mồ côi cha mẹ, lúc bé đi làm thuê hết nhà này đến nhà khác, lớn lên nghèo đến nỗi không lấy nổi vợ).
+ Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, dũng cảm ; yêu tự do, yêu lao động ; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt …
- Giá trị của tác phẩm:
+ Giá trị hiện thực: miêu tả chân thực số phận cực khổ của người dân nghèo, phơi bày bản chất tàn bạo của giai cấp thống trị ở miền núi.
+ Giá trị nhân đạo: thể hiện tình yêu thương, sự đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ của người dân lao động miền núi trước Cách mạng ; tố cáo, lên án, phơi bày bản chất xấu xa, tàn bạo của giai cấp thống trị ; trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và khả năng cách mạng của nhân dân Tây Bắc ; …
b) Nghệ thuật
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc (A Phủ được miêu tả qua hành động, Mị chủ yếu khắc họa tâm tư, …).
- Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt ; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng ; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo.
- Biệt tài miêu tả thiên nhiên và phong tục, tập quán của người dân miền núi.
- Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc và sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình và thấm đẫm chất thơ, …
c) Ý nghĩa văn bản
Tố cáo tội ác của bọn phong kiến, thực dân ; thể hiện số phận đau khổ của người dân lao động miền núi ; phản ánh con đường giải phóng và ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của họ.
3. Hướng dẫn tự học
- Tìm đọc trọn vẹn Vợ chồng A Phủ và tóm tắt tác phẩm này.
- Phân tích diễn biến tâm trạng của Mị trong “đêm tình mùa xuân” và cởi trói cứu A Phủ.
- TÔ HOÀI-
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được cuộc sống cực nhọc, tối tăm và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào các dân tộc Tây Bắc ;
- Hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
2. Kĩ năng
- Vợ chồng A Phủ (1952) là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội giải phóng Tây Bắc, in trong tập Truyện Tây Bắc, được giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955. Tác phẩm gồm hai phần, đoạn trích trong SGK là phần một.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn phong kiến và thực dân. Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào vùng cao.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực ; miêu tả và phân tích tâm lý nhân vật sắc sảo, tinh tế ; lối kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang phong vị và màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình và đầy chất thơ.
III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
a) Tác giả
Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại. Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau của đất nước.
2. Đọc - hiểu văn bản
Nội dung
- Nhân vật Mị
+ Cuộc sống thống khổ: Mị là cô gái trẻ, đẹp, yêu đời nhưng vì món nợ “truyền kiếp”, bị bắt làm “con dâu gạt nợ” nhà thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ, mất ý thức về cuộc sống (lời giới thiệu về Mị, công việc, không gian căn buồng của Mị, …).
2. Đọc - hiểu văn bản
buồng của Mị, …).
+ Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc: Mùa xuân đến (thiên nhiên, tiếng sáo gọi bạn, bữa rượu, …), Mị đã thức tỉnh (kỉ niệm sống dậy, sống với tiếng sáo, ý thức về thời gian, thân phận, …) và muốn đi chơi (thắp đèn, quấn tóc, …). Khi bị A Sử trói vào cột, Mị “như không biết mình đang bị trói”, vẫn thả hồn theo tiếng sáo.
Vợ chồng A Phủ
Tô Hoài
(Tiết 3- tiếp theo...)
Dinh vua Mèo
+Đêm mai người kia chết...phải chết.
Nghĩ đến cái chết, Mị quyết định thế nào ?
* Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây...Rồi Mị cũng chạy vụt ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi.
* "A Phủ cho tôi đi"... "ở đây thì chết mất."
Phiềng Sa
Vợ chồng A Phủ
+Mị cũng phải trói đứng...
+Người đàn bà ngày trước: bị trói đến chết...
Theo Mị nghĩ, điều xấu nhất có thể xảy ra đối với A Phủ lúc này là gì ?
2. Đọc - hiểu văn bản
+ Sức phản kháng mạnh mẽ: Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng dưng “vô cảm”. Nhưng khi nhìn thấy “dòng nước mắt chảy xuống hai hõm má đã xám đen lại” của A Phủ, Mị xúc động, nhớ lại mình, đồng cảm với người, nhận ra tội ác của bọn thống trị. Tình thương, sự đồng cảm giai cấp, niềm khát khao tự do mãnh liệt, … đã thôi thúc Mị cắt dây trói cứu A Phủ và tự giải thoát cho cuộc đời mình.
2. Đọc - hiểu văn bản
- Nhân vật A Phủ
+ Số phận éo le, là nạn nhân của hủ tục lạc hậu và cường quyền phong kiến miền núi (mồ côi cha mẹ, lúc bé đi làm thuê hết nhà này đến nhà khác, lớn lên nghèo đến nỗi không lấy nổi vợ).
+ Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, dũng cảm ; yêu tự do, yêu lao động ; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt …
- Giá trị của tác phẩm:
+ Giá trị hiện thực: miêu tả chân thực số phận cực khổ của người dân nghèo, phơi bày bản chất tàn bạo của giai cấp thống trị ở miền núi.
+ Giá trị nhân đạo: thể hiện tình yêu thương, sự đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ của người dân lao động miền núi trước Cách mạng ; tố cáo, lên án, phơi bày bản chất xấu xa, tàn bạo của giai cấp thống trị ; trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và khả năng cách mạng của nhân dân Tây Bắc ; …
b) Nghệ thuật
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc (A Phủ được miêu tả qua hành động, Mị chủ yếu khắc họa tâm tư, …).
- Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt ; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng ; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo.
- Biệt tài miêu tả thiên nhiên và phong tục, tập quán của người dân miền núi.
- Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc và sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình và thấm đẫm chất thơ, …
c) Ý nghĩa văn bản
Tố cáo tội ác của bọn phong kiến, thực dân ; thể hiện số phận đau khổ của người dân lao động miền núi ; phản ánh con đường giải phóng và ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của họ.
3. Hướng dẫn tự học
- Tìm đọc trọn vẹn Vợ chồng A Phủ và tóm tắt tác phẩm này.
- Phân tích diễn biến tâm trạng của Mị trong “đêm tình mùa xuân” và cởi trói cứu A Phủ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Thị Bích Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)