Tuần 19. Vợ chồng A Phủ
Chia sẻ bởi ngô thị |
Ngày 09/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Vợ chồng A Phủ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô
và các em học sinh về tham dự tiết học!
Giáo viên: Vũ Thị Hồng Nhung
Trường: THPT Vũ Tiên
Chuyên đề:
Giá trị nhân đạo
thể hiện qua truyện ngắn
Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
I. Giới thiệu chung
1. Nhà văn Tô Hoài và truyện “Vợ chồng A Phủ”:
- Tô Hoài là một nhà văn lớn, với gần 200 đầu sách, ông là nhà văn có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong văn học VN hiện đại.
Ông là nhà văn thiên về diễn tả những sự thật của đời thường.
Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về văn hóa, phong tục của nhiều vùng khác nhau đặc biệt là vùng Tây Bắc.
* Tác giả Tô Hoài:
* Truyện Vợ chồng A Phủ
Rút từ tập “Truyện Tây Bắc” – 1952.
Tác phẩm phản ánh cuộc sống cực nhục tăm tối và quá trình đồng bào các dân tộc vùng cao Tây Bắc vùng lên tự giải phóng khỏi ách áp bức của bọn thực dân và chúa đất.
Tác phẩm ghi dấu những đặc sắc trong PCNT của Tô Hoài: nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giàu chất thơ…
2. Giá trị nhân đạo
* Khái niệm: là tình cảm, thái độ của nhà văn dành cho nhân vật và tác phẩm của mình dựa trên những nguyên tắc và đạo lí làm người mang tính chuẩn mực và tiến bộ của thời đại.
Các phương diện của giá trị nhân đạo
Tình cảm xót thương những con người bất hạnh bị chà đạp
Ca ngợi vẻ đẹp cao quí của con người trong nghịch cảnh
Phê phán, tố cáo những thế lực tàn bạo
II. Giá trị nhân đạo thể hiện qua truyện Vợ chồng A Phủ
1. Niềm đồng cảm, thương xót của nhà văn trước số phận bất hạnh của Mị và A Phủ
Với giọng kể trầm buồn, Tô Hoài đã thể hiện niềm xót thương chân thành trước những khổ đau, bất hạnh của con người miền núi Tây Bắc dưới xã hội phong kiến xưa.
II. Giá trị nhân đạo thể hiện qua truyện Vợ chồng A Phủ
1. Niềm đồng cảm, thương xót của nhà văn trước số phận bất hạnh của Mị và A Phủ
2. Tô Hoài đã lên tiếng tố cáo những tội ác dã man của bọn phong kiến thống trị và những hủ tục lạc hậu.
Tô Hoài đã viết một bản cáo trạng đanh thép kết tội bọn phong kiến thống trị miền núi đã chà đạp, tước đoạt không chỉ về sức lao động mà ác độc nhất, chúng đã dập tắt ngọn lửa ham sống ở những con người vô cùng đáng sống.
3. Nhà văn đã phát hiện và ngợi ca những vẻ đẹp của con người vùng cao Tây Bắc
Phát hiện, ngợi ca vẻ đẹp
Ca ngợi sức sống tiềm tàng, tinh thần phản kháng mạnh mẽ để đổi thay số phận
II. Giá trị nhân đạo thể hiện qua truyện Vợ chồng A Phủ
1. Niềm đồng cảm, thương xót của nhà văn trước số phận bất hạnh của Mị và A Phủ
2. Tô Hoài đã lên tiếng tố cáo những tội ác dã man của bọn phong kiến thống trị và những hủ tục lạc hậu.
3. Nhà văn đã phát hiện và ngợi ca những vẻ đẹp của con người vùng cao Tây Bắc
4. Tô Hoài đã tìm ra một hướng giải thoát mới cho người nông dân miền núi
III. Luyện tập
Đề bài: Phân tích sự hồi sinh của tâm hồn Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài.
Chúc các thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt!
Chúc các em học giỏi!
và các em học sinh về tham dự tiết học!
Giáo viên: Vũ Thị Hồng Nhung
Trường: THPT Vũ Tiên
Chuyên đề:
Giá trị nhân đạo
thể hiện qua truyện ngắn
Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
I. Giới thiệu chung
1. Nhà văn Tô Hoài và truyện “Vợ chồng A Phủ”:
- Tô Hoài là một nhà văn lớn, với gần 200 đầu sách, ông là nhà văn có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong văn học VN hiện đại.
Ông là nhà văn thiên về diễn tả những sự thật của đời thường.
Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về văn hóa, phong tục của nhiều vùng khác nhau đặc biệt là vùng Tây Bắc.
* Tác giả Tô Hoài:
* Truyện Vợ chồng A Phủ
Rút từ tập “Truyện Tây Bắc” – 1952.
Tác phẩm phản ánh cuộc sống cực nhục tăm tối và quá trình đồng bào các dân tộc vùng cao Tây Bắc vùng lên tự giải phóng khỏi ách áp bức của bọn thực dân và chúa đất.
Tác phẩm ghi dấu những đặc sắc trong PCNT của Tô Hoài: nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giàu chất thơ…
2. Giá trị nhân đạo
* Khái niệm: là tình cảm, thái độ của nhà văn dành cho nhân vật và tác phẩm của mình dựa trên những nguyên tắc và đạo lí làm người mang tính chuẩn mực và tiến bộ của thời đại.
Các phương diện của giá trị nhân đạo
Tình cảm xót thương những con người bất hạnh bị chà đạp
Ca ngợi vẻ đẹp cao quí của con người trong nghịch cảnh
Phê phán, tố cáo những thế lực tàn bạo
II. Giá trị nhân đạo thể hiện qua truyện Vợ chồng A Phủ
1. Niềm đồng cảm, thương xót của nhà văn trước số phận bất hạnh của Mị và A Phủ
Với giọng kể trầm buồn, Tô Hoài đã thể hiện niềm xót thương chân thành trước những khổ đau, bất hạnh của con người miền núi Tây Bắc dưới xã hội phong kiến xưa.
II. Giá trị nhân đạo thể hiện qua truyện Vợ chồng A Phủ
1. Niềm đồng cảm, thương xót của nhà văn trước số phận bất hạnh của Mị và A Phủ
2. Tô Hoài đã lên tiếng tố cáo những tội ác dã man của bọn phong kiến thống trị và những hủ tục lạc hậu.
Tô Hoài đã viết một bản cáo trạng đanh thép kết tội bọn phong kiến thống trị miền núi đã chà đạp, tước đoạt không chỉ về sức lao động mà ác độc nhất, chúng đã dập tắt ngọn lửa ham sống ở những con người vô cùng đáng sống.
3. Nhà văn đã phát hiện và ngợi ca những vẻ đẹp của con người vùng cao Tây Bắc
Phát hiện, ngợi ca vẻ đẹp
Ca ngợi sức sống tiềm tàng, tinh thần phản kháng mạnh mẽ để đổi thay số phận
II. Giá trị nhân đạo thể hiện qua truyện Vợ chồng A Phủ
1. Niềm đồng cảm, thương xót của nhà văn trước số phận bất hạnh của Mị và A Phủ
2. Tô Hoài đã lên tiếng tố cáo những tội ác dã man của bọn phong kiến thống trị và những hủ tục lạc hậu.
3. Nhà văn đã phát hiện và ngợi ca những vẻ đẹp của con người vùng cao Tây Bắc
4. Tô Hoài đã tìm ra một hướng giải thoát mới cho người nông dân miền núi
III. Luyện tập
Đề bài: Phân tích sự hồi sinh của tâm hồn Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài.
Chúc các thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt!
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ngô thị
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)