Tuần 19. Vợ chồng A Phủ

Chia sẻ bởi Duy Hien | Ngày 09/05/2019 | 104

Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Vợ chồng A Phủ thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp!
Chí Phèo
Lão Hạc
Chị Dậu
Số phận người nông dân Việt Nam trước
Cách mạng
tháng Tám
"Con quỷ dữ của làng Vũ Đại" là ai?
1
3
2
Họ có cuộc đời và nghị lực vượt lên số phận nghiệt ngã như thế nào?
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
Vợ Nhặt (Kim Lân)
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
Bài 1
V? ch?ng A Ph?

(Tụ Ho�i)
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
I Tìm hiểu chung
Tác giả
- Tô Hoài (17/09/1920 – 06/07/2014).
- Phong cách: có vốn hiểu biết sâu sắc, phong phú về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta. Văn Tô Hoài hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật rất hóm hỉnh, sinh động nhờ vốn từ vựng giàu có.
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Đóng góp: là nhà văn lớn, sáng tác nhiều thể loại. Số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
- Năm 1996, được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
I Tìm hiểu chung
Tác giả
2. Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”
- Hoàn cảnh sáng tác: được sáng tác sau chuyến đi thực tế dài 8 tháng của Tô Hoài, cùng với bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952.
- Xuất xứ: in trong tập “Truyện Tây Bắc” (1953).
- Vị trí đoạn trích: nằm ở phần đầu của tác phẩm.

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
II. Đọc – hiểu văn bản
Đọc và tóm tắt
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 – 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc và tóm tắt
2. Đọc – hiểu chi tiết
2.1. Nhân vật Mị
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc và tóm tắt
2. Đọc – hiểu chi tiết
Hoạt động nhóm (10 phút)
Nhóm 1
Sự xuất hiện của nhân vật Mị.
Nhóm 2
Mị, trước khi về “làm dâu trừ nợ”.
Nhóm 3
Mị với kiếp “con dâu trừ nợ”.
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tóm tắt
2. Đọc – hiểu chi tiết
2.1. Nhân vật Mị
a. Sự xuất hiện của Mị
“...một cô con gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa”.
“Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi.”
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 – 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc và tóm tắt
2. Đọc – hiểu chi tiết
a. Sự xuất hiện của Mị
- Một cô gái âm thầm, lẻ loi, đối lập hoàn toàn với gia đình mà cô đang sống. Dự báo một cuộc đời buồn tủi, nhiều ẩn ức.
- Nghệ thuật: cách tạo tình huống “có vấn đề”  gây ấn tượng, tạo sự tò mò cho người đọc về nhân vật.
2.1.Nhân vật Mị
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
b. Mị, trước khi “làm dâu trừ nợ”
- “Trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị”, “Mị thổi sáo giỏi. ..... Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị”.
- Mị bảo bố rằng: “Con đã biết cuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu”
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tóm tắt
2. Đọc – hiểu chi tiết
2.1. Nhân vật Mị
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 – 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc và tóm tắt
2. Đọc – hiểu chi tiết
2.1.Nhân vật Mị
b. Mị, trước khi về “làm dâu trừ nợ”
- Mị là cô gái đẹp người, đẹp nết, yêu tự do và khát khao hạnh phúc.
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc và tóm tắt
2. Đọc – hiểu chi tiết
2.1. Nhân vật Mị
c. Mị với kiếp “con dâu trừ nợ”
* Nguyên nhân: Vì món nợ truyền kiếp bố mẹ Mị vay nhà thống lí Pá Tra nên Mị bị bắt về làm dâu trừ nợ.
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 – 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc và tóm tắt
2. Đọc – hiểu chi tiết


2.1. Nhân vật Mị
c. Mị với kiếp “con dâu trừ nợ”
Con dâu
Con ở trừ nợ
Nô lệ đến hết đời
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
* Lúc mới về làm dâu:
- “Có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc”…
- Mị tính chuyện ăn lá ngón để tìm sự giải thoát.
- Vì thương cha nên Mị đành chấp nhận ở lại nhà Thống lí Pá Tra.
-> Mị phản kháng quyết liệt, cho thấy khát vọng muốn được sống tự do của cô.
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
* Về sau:
- “Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa mùa thì giặt đay, xe đay, đến mùa thi đi nương bẻ bắp, và dù lúc đi hái củi, lúc bung ngô, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi”
- “Con ngựa con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngày”
- “A Sử bước lại, lấy thắt lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn luôn tóc lên cột nhà, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu được nữa”.
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 – 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc và tóm tắt
2. Đọc – hiểu chi tiết
2.1. Nhân vật Mị
c. Mị với kiếp “con dâu trừ nợ”
- Về thể xác: Mị phải lao động vất vả và bị đánh đập dã man.
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
- “ Cái buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng”.
- “Ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi. Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa... Mị cúi mặt không nghĩ nữa...”
- “Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”.
- Mị còn bị cúng “trình ma”.
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 – 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc và tóm tắt
2. Đọc – hiểu chi tiết



2.1. Nhân vật Mị
c. Mị với kiếp “con dâu trừ nợ”
- Về thể xác: Mị phải lao động vất vả và bị đánh đập dã man.
- Về tinh thần: Mị sống như một tù nhân, mất hết cảm giác về sự sống, lòng yêu đời và tinh thần phản kháng.
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 – 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)




II. Đọc – hiểu văn bản
2. Đọc – hiểu chi tiết
2.1. Nhân vật Mị
c. Mị với kiếp “con dâu trừ nợ”
Tiểu kết: Số phận bi kịch của Mị tiêu biểu cho bi kịch của người dân lao động nghèo miền núi. Dưới sự cai trị của cường quyền và thần quyền của giai cấp thống trị, họ bị chà đạp dã man về thể xác và tinh thần, đến mức mất hết lòng yêu đời, ham sống và tinh thần phản kháng.
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
1)  Số phận của Mị trong nhà thống lí.
a. Là con dâu nhà giàu có kẻ hầu người hạ, ăn sung mặc sướng.
b. Là nô lệ bị bóc lột sức lao động, bị tước bỏ quyền làm người.
c. Là người làm thuê được trả lương hàng tháng.
LUYỆN TẬP
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC HIỆN THỰC VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
2) Đọc câu văn sau và điền từ còn thiếu vào (....): “Mỗi ngày Mị không nói, lùi lũi như ..... nuôi trong xó cửa”.
a.   Con trâu.
b.   Con ngựa.
c.   Con rùa.
d.   Con lừa.
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC HIỆN THỰC VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Bài 1: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
3) Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” có đoạn Tô Hoài miêu tả: “Ở cái buồng Mị nằm...”. Trong các ý nghĩa sau ý nghĩa nào là sâu sắc nhất mà đoạn văn muốn nói.
a.   Tả chỗ ở chật chội, tăm tối của Mị ở nhà thống lí để hoàn thiện nỗi khổ của nhân vật.
b.   Lên án sự đối xử tàn nhẫn của thống lí đối với Mị.
c.   Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng cho cuộc đời tăm tối, bế tắc, tương lai mờ mịt. Đó là nhà tù giam hãm cả đời Mị.
Xin cảm ơn và
hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Duy Hien
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)