Tuần 19. Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)
Chia sẻ bởi Lê Thị Đào |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Đọc văn: Tiết 57 - Khối lớp 10
Phú sông Bạch Đằng
Tác giả: Trương Hán Siêu
Giáo viên: Nguyễn Kim Thoa
Đơn vị: Trường THPT Nam Triệu
Tổ môn: Văn
(Bạch Đằng giang phú)
Kiểm tra bài cũ
Văn bản nào dưới đây là văn bản thuyết minh?
A. Văn bản giới thiệu "Truyền Kiều" của Nguyễn Du
B. Văn bản tóm tắt "Truyện Kiều" của Nguyễn Du
C. Văn bản phân tích nhân vật Thuý Kiều
D. Cả 3 phương án trên
Đáp án A
?
Phú sông Bạch Đằng
Tác giả: Trương Hán Siêu
57
t
I. Tiểu dẫn
- Trương Hán Siêu tính tình cương trực, học vấn uyên thâm, sinh thời được các Vua Trần tin cậy nhân dân kính trọng. Ông từng là môn khách của Trần Hưng Đạo.
1. Tác giả Trương Hán Siêu:
- Tác phẩm Trương Hán Siêu hiện còn 4 bài thơ, 3 bài văn.
(Bạch Đằng giang phú)
Phú sông Bạch Đằng
57
t
- Phú là một thể văn của Trung Quốc thịnh hành vào thời nhà Hán, dùng lối văn có nhịp điệu nhằm miêu tả trình bày sự vật để biểu hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả.
- Phú có 4 loại chính: Cổ phú, bài phú, luật phú, văn phú
I. Tiểu dẫn
2. Thể phú:
Tác giả: Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
- Dự đoán được sáng tác khoảng 50 năm sau chiến thắng Bạch Đằng (1288-1350) khi Trương Hán Siêu có dịp du ngoạn qua vùng Hải Phòng - Quảng Ninh.
I. Tiểu dẫn
3. Hoàn cảnh sáng tác:
Phú sông Bạch Đằng
Tác giả: Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
Bài phú sông Bạch Đằng có thể chia làm mấy phần? Nêu đại ý của mỗi phần?
- Đoạn 1: "Khách có kẻ. dấu vết luống còn lưu": Cảm xúc lịch sử của nhân vật "khách" trước cảnh sắc Sông Bạch Đằng.
- Đoạn 2: "Bên sông các bô lão . nghìn xưa ca ngợi": Lời các bô lão kể với "khách" về những chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng.
- Đoạn 3: "Từ có vũ trụ . nhớ người xưa chừ lệ chan": Suy ngẫm và bình luận của các bô lão về những chiến công xưa.
- Đoạn 4: " Rồi vừa đi vừa ca rằng . cốt mình đức cao": Lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người.
* Bố cục:
II. Đọc hiểu văn bản:
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
II. Đọc hiểu văn bản:
1) Nhân vật "khách" và cảnh dạo thuyền chơi sông Bạch Đằng
- Nhân vật " khách" là sự phân thân của chính tác giả. Đây là lối diễn đạt quen thuộc của thể phú.
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
a) Nhân vật "khách":
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
II. Đọc hiểu văn bản:
1) Nhân vật "khách" và cảnh dạo thuyền chơi sông Bạch Đằng
Cuộc dạo chơi phong cảnh thiên nhiên của "khách" được diễn tả bằng những từ ngữ hình ảnh nào?
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
a) Nhân vật "khách":
- Từ ngữ: + Từ láy: chơi vơi, mải miết
+ Từ chỉ thời gian: sớm, chiều -> thời gian liên hoàn
+ Từ đệm: "chừ" -> tạo tính chất trang trọng của bài phú
- Hình ảnh: gió, bể, trăng -> không gian rộng lớn
- Cách ngắt nhịp: 2-2-2 hoặc 3-1-2 -> thong thả, chậm rãi
- Địa danh: + Lấy trong điển cố Trung Quốc (Cửu Giang, Ngũ Hồ...)
+ Địa danh đất việt: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng
- Từ ngữ:
- Hình ảnh:
- Cách ngắt nhịp:
- Địa danh:
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
A. Thoả mãn thú ngao du sơn thuỷ
B. Thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên
C. Nghiên cứu lịch sử dân tộc D. Cả 3 phương án trên
=> Nhận vật "khách" là người có tính cách phóng khoáng, ham du ngoạn để nghiên cứu lịch sử của dân tộc
Em hãy cho biết mục đích dạo chơi của khách?
D. Cả 3 phương án trên
Phú sông Bạch Đằng
* Mục đích dạo chơi của "khách": thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ tri thức.
II. Đọc hiểu văn bản:
1) Nhân vật "khách" và cảnh dạo thuyền chơi sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
a) Nhân vật "khách":
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
Những chi tiết hình ảnh nào miêu tả sông Bạch Đằng?
Cảnh sông Bạch Đằng: bát ngát sóng kình, thướt tha đuôi trĩ, bờ lau, bến lách, sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô.
? Cảnh hiện lên vừa hùng vĩ, hoành tráng, vừa ảm đạm, hiu hắt
Phú sông Bạch Đằng
II. Đọc hiểu văn bản:
1) Nhân vật "khách" và cảnh dạo thuyền chơi sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
b) Cảnh sông Bạch Đằng:
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
A. Tự hào
Trước cảnh sông Bạch Đằng "khách" nảy sinh cảm xúc gì?
C. Buồn thương nuối tiếc
D. Cả 3 phương án trên
B. Vui sướng
D. Cả 3 phương án trên
Đúng
Phú sông Bạch Đằng
* Tâm trạng của "khách`: vừa vui, tự hào vừa buồn đau nuối tiếc
II. Đọc hiểu văn bản:
1) Nhân vật "khách" và cảnh dạo thuyền chơi sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
b) Cảnh sông Bạch Đằng:
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
A. Người kể lại các chiến tích trên sông Bạch Đằng.
B. Người bình luận các chiến tích trên sông Bạch Đằng.
C. Người nghe chuyện
=> Nhân vật các "bô lão" hình ảnh tập thể tạo lên như 1 sự hô ứng, tạo không khí đối đáp tự nhiên và kể cho "khách" nghe về những trận thủy chiến nơi đây.
II. Đọc hiểu văn bản:
2) Câu chuyện của các bô lão với khách bên sông Bạch Đằng
Em hãy cho biết vai trò của hình tượng các bô lão trong bài phú?
Cả A, B đều đúng
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
Chiến tích trên sông Bạch Đằng được gợi lên như thế nào qua lời kể, cách kể của các bô lão?
- Lời kể: Theo sự hồi tưởng và diễn biến tình hình
- Cách kể:
+ Ngôn ngữ kể trang trọng; vái, thưa
+ Liệt kê, trùng điệp: "Thuyền bè muôn đội tinh kì phấp phới."
+ Hình tượng kì vĩ, tầm vóc lớn lao (Nhật nguyệt mờ, trời đất đổi)
+ Điển tích: Trận Xích Bích, trận Hợp Phì.
II. Đọc hiểu văn bản:
2) Câu chuyện của các bô lão với khách bên sông Bạch Đằng
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
- Lời kể:
- Cách kể:
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
=> Trận đánh mang tính quyết định diễn ra gay go quyết liệt. Một trận thuỷ chiến kinh thiên động địa
II. Đọc hiểu văn bản:
2) Câu chuyện của các bô lão với khách bên sông Bạch Đằng
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
Em có nhận xét gì về lời kể, cảm xúc của người kể?
- Lời kể ngắn gọn, chân thực, súc tích gợi lại được diễn biến không khí của trận đánh hết sức sinh động.
-Thái độ, giọng điệu của người kể đầy nhiệt huyết, tự hào, là cảm hứng của người trong cuộc.
II. Đọc hiểu văn bản:
2) Câu chuyện của các bô lão với khách bên sông Bạch Đằng
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
Nhóm 1: theo lời các bô lão và khách vì sao kẻ thù thất bại?
Nhóm 2: các bô lão và khách đã khẳng định những yếu tố nào làm lên chiến thắng của quân ta.
Sự thất bại của kẻ thù: Bất nghĩa thì tiêu vong.
Nguyên nhân thắng lợi của quân dân Đại Việt:
+ Trời đất cho nơi hiểm trở
+ Nhân tài giữ cuộc điện an
+ Anh minh hai vị thánh quân.
II. Đọc hiểu văn bản:
3) Lời ca và lời bình luận của các "bô lão" và "khách"
?
?
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
Yếu tố nào quyết định chiến thắng?
- Vai trò quyết định của chiến thắng đó là con người.
Khẳng định ngợi ca con người là cảm hứng mang giá trị nhân văn và có tầm triết lý sâu sắc.
II. Đọc hiểu văn bản:
3) Lời ca và lời bình luận của các "bô lão" và "khách"
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
1) Nội dung:
- Bài phú đã thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lý sáng ngời của dân tộc Việt Nam
- Tác phẩm cũng thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí của con người.
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
Phú sông Bạch Đằng
- Cấu tứ đơn giản, bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt, ngôn ngữ trang trọng, hình tượng nghệ thuật sinh động
- Bài Phú sông Bạch Đằng là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học Việt Nam
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
I. Tiểu dẫn
2) Nghệ thuật:
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
*Ghi nhớ:
Qua những hoài niệm về quá khứ, Phú sông Bạch Đằng đã thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trước chiến công trên sông Bạch Đằng, đồng thời ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lý nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam. Tác phẩm cũng chứa đựng tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí của con người trong lịch sử.
- Phú sông Bạch Đằng là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học Trung đại Việt Nam
Phú sông Bạch Đằng
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
I. Tiểu dẫn
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
A. Lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc
B. Tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất và truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời của dân tộc Việt Nam
C. Thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp
Câu1: Em hãy xác định nội dung của Bài phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu?
Cả A, B, C đều đúng
Phú sông Bạch Đằng
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
I. Tiểu dẫn
IV. Bài tập củng cố:
57
t
A. Cấu tứ đơn giản, bố cục chặt chẽ
B. Lời văn linh hoạt, ngôn từ trang trọng
C. Dùng lời văn sinh hoạt hằng ngày
D. Hình tượng nghệ thuật sinh động
Câu 2: Em hãy chỉ ra nét đặc sắc nghệ thuật của bài "Phú Sông Bạch Đằng"?
Cả A,B,D đều đúng
Phú sông Bạch Đằng
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
I. Tiểu dẫn
IV. Bài tập củng cố:
57
t
So sánh lời ca của khách kết thúc bài Phú sông Bạch Đằng với bài thơ Sông Bạch Đằng của Nguyễn Sưởng?
V. Luyện tập:
Phú sông Bạch Đằng
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
I. Tiểu dẫn
IV. Bài tập củng cố:
57
t
* Bài tập về nhà:
- Học sinh làm bài tập 1, 2, 3 trong sách bài tập Ngữ văn 10
- Soạn trước bài Tác gia Nguyễn Trãi
Phú sông Bạch Đằng
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
V. Luyện tập:
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
I. Tiểu dẫn
IV. Bài tập củng cố:
Xin chân thành cảm ơn các các thầy cô giáo và các em học sinh đã dự tiết dạy
Ngày 24 tháng 01 năm 2007
Phú sông Bạch Đằng
Tác giả: Trương Hán Siêu
Giáo viên: Nguyễn Kim Thoa
Đơn vị: Trường THPT Nam Triệu
Tổ môn: Văn
Phú sông Bạch Đằng
Tác giả: Trương Hán Siêu
Giáo viên: Nguyễn Kim Thoa
Đơn vị: Trường THPT Nam Triệu
Tổ môn: Văn
(Bạch Đằng giang phú)
Kiểm tra bài cũ
Văn bản nào dưới đây là văn bản thuyết minh?
A. Văn bản giới thiệu "Truyền Kiều" của Nguyễn Du
B. Văn bản tóm tắt "Truyện Kiều" của Nguyễn Du
C. Văn bản phân tích nhân vật Thuý Kiều
D. Cả 3 phương án trên
Đáp án A
?
Phú sông Bạch Đằng
Tác giả: Trương Hán Siêu
57
t
I. Tiểu dẫn
- Trương Hán Siêu tính tình cương trực, học vấn uyên thâm, sinh thời được các Vua Trần tin cậy nhân dân kính trọng. Ông từng là môn khách của Trần Hưng Đạo.
1. Tác giả Trương Hán Siêu:
- Tác phẩm Trương Hán Siêu hiện còn 4 bài thơ, 3 bài văn.
(Bạch Đằng giang phú)
Phú sông Bạch Đằng
57
t
- Phú là một thể văn của Trung Quốc thịnh hành vào thời nhà Hán, dùng lối văn có nhịp điệu nhằm miêu tả trình bày sự vật để biểu hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả.
- Phú có 4 loại chính: Cổ phú, bài phú, luật phú, văn phú
I. Tiểu dẫn
2. Thể phú:
Tác giả: Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
- Dự đoán được sáng tác khoảng 50 năm sau chiến thắng Bạch Đằng (1288-1350) khi Trương Hán Siêu có dịp du ngoạn qua vùng Hải Phòng - Quảng Ninh.
I. Tiểu dẫn
3. Hoàn cảnh sáng tác:
Phú sông Bạch Đằng
Tác giả: Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
Bài phú sông Bạch Đằng có thể chia làm mấy phần? Nêu đại ý của mỗi phần?
- Đoạn 1: "Khách có kẻ. dấu vết luống còn lưu": Cảm xúc lịch sử của nhân vật "khách" trước cảnh sắc Sông Bạch Đằng.
- Đoạn 2: "Bên sông các bô lão . nghìn xưa ca ngợi": Lời các bô lão kể với "khách" về những chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng.
- Đoạn 3: "Từ có vũ trụ . nhớ người xưa chừ lệ chan": Suy ngẫm và bình luận của các bô lão về những chiến công xưa.
- Đoạn 4: " Rồi vừa đi vừa ca rằng . cốt mình đức cao": Lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người.
* Bố cục:
II. Đọc hiểu văn bản:
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
II. Đọc hiểu văn bản:
1) Nhân vật "khách" và cảnh dạo thuyền chơi sông Bạch Đằng
- Nhân vật " khách" là sự phân thân của chính tác giả. Đây là lối diễn đạt quen thuộc của thể phú.
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
a) Nhân vật "khách":
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
II. Đọc hiểu văn bản:
1) Nhân vật "khách" và cảnh dạo thuyền chơi sông Bạch Đằng
Cuộc dạo chơi phong cảnh thiên nhiên của "khách" được diễn tả bằng những từ ngữ hình ảnh nào?
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
a) Nhân vật "khách":
- Từ ngữ: + Từ láy: chơi vơi, mải miết
+ Từ chỉ thời gian: sớm, chiều -> thời gian liên hoàn
+ Từ đệm: "chừ" -> tạo tính chất trang trọng của bài phú
- Hình ảnh: gió, bể, trăng -> không gian rộng lớn
- Cách ngắt nhịp: 2-2-2 hoặc 3-1-2 -> thong thả, chậm rãi
- Địa danh: + Lấy trong điển cố Trung Quốc (Cửu Giang, Ngũ Hồ...)
+ Địa danh đất việt: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng
- Từ ngữ:
- Hình ảnh:
- Cách ngắt nhịp:
- Địa danh:
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
A. Thoả mãn thú ngao du sơn thuỷ
B. Thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên
C. Nghiên cứu lịch sử dân tộc D. Cả 3 phương án trên
=> Nhận vật "khách" là người có tính cách phóng khoáng, ham du ngoạn để nghiên cứu lịch sử của dân tộc
Em hãy cho biết mục đích dạo chơi của khách?
D. Cả 3 phương án trên
Phú sông Bạch Đằng
* Mục đích dạo chơi của "khách": thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ tri thức.
II. Đọc hiểu văn bản:
1) Nhân vật "khách" và cảnh dạo thuyền chơi sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
a) Nhân vật "khách":
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
Những chi tiết hình ảnh nào miêu tả sông Bạch Đằng?
Cảnh sông Bạch Đằng: bát ngát sóng kình, thướt tha đuôi trĩ, bờ lau, bến lách, sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô.
? Cảnh hiện lên vừa hùng vĩ, hoành tráng, vừa ảm đạm, hiu hắt
Phú sông Bạch Đằng
II. Đọc hiểu văn bản:
1) Nhân vật "khách" và cảnh dạo thuyền chơi sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
b) Cảnh sông Bạch Đằng:
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
A. Tự hào
Trước cảnh sông Bạch Đằng "khách" nảy sinh cảm xúc gì?
C. Buồn thương nuối tiếc
D. Cả 3 phương án trên
B. Vui sướng
D. Cả 3 phương án trên
Đúng
Phú sông Bạch Đằng
* Tâm trạng của "khách`: vừa vui, tự hào vừa buồn đau nuối tiếc
II. Đọc hiểu văn bản:
1) Nhân vật "khách" và cảnh dạo thuyền chơi sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
b) Cảnh sông Bạch Đằng:
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
A. Người kể lại các chiến tích trên sông Bạch Đằng.
B. Người bình luận các chiến tích trên sông Bạch Đằng.
C. Người nghe chuyện
=> Nhân vật các "bô lão" hình ảnh tập thể tạo lên như 1 sự hô ứng, tạo không khí đối đáp tự nhiên và kể cho "khách" nghe về những trận thủy chiến nơi đây.
II. Đọc hiểu văn bản:
2) Câu chuyện của các bô lão với khách bên sông Bạch Đằng
Em hãy cho biết vai trò của hình tượng các bô lão trong bài phú?
Cả A, B đều đúng
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
Chiến tích trên sông Bạch Đằng được gợi lên như thế nào qua lời kể, cách kể của các bô lão?
- Lời kể: Theo sự hồi tưởng và diễn biến tình hình
- Cách kể:
+ Ngôn ngữ kể trang trọng; vái, thưa
+ Liệt kê, trùng điệp: "Thuyền bè muôn đội tinh kì phấp phới."
+ Hình tượng kì vĩ, tầm vóc lớn lao (Nhật nguyệt mờ, trời đất đổi)
+ Điển tích: Trận Xích Bích, trận Hợp Phì.
II. Đọc hiểu văn bản:
2) Câu chuyện của các bô lão với khách bên sông Bạch Đằng
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
- Lời kể:
- Cách kể:
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
=> Trận đánh mang tính quyết định diễn ra gay go quyết liệt. Một trận thuỷ chiến kinh thiên động địa
II. Đọc hiểu văn bản:
2) Câu chuyện của các bô lão với khách bên sông Bạch Đằng
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
Em có nhận xét gì về lời kể, cảm xúc của người kể?
- Lời kể ngắn gọn, chân thực, súc tích gợi lại được diễn biến không khí của trận đánh hết sức sinh động.
-Thái độ, giọng điệu của người kể đầy nhiệt huyết, tự hào, là cảm hứng của người trong cuộc.
II. Đọc hiểu văn bản:
2) Câu chuyện của các bô lão với khách bên sông Bạch Đằng
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
Nhóm 1: theo lời các bô lão và khách vì sao kẻ thù thất bại?
Nhóm 2: các bô lão và khách đã khẳng định những yếu tố nào làm lên chiến thắng của quân ta.
Sự thất bại của kẻ thù: Bất nghĩa thì tiêu vong.
Nguyên nhân thắng lợi của quân dân Đại Việt:
+ Trời đất cho nơi hiểm trở
+ Nhân tài giữ cuộc điện an
+ Anh minh hai vị thánh quân.
II. Đọc hiểu văn bản:
3) Lời ca và lời bình luận của các "bô lão" và "khách"
?
?
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
Yếu tố nào quyết định chiến thắng?
- Vai trò quyết định của chiến thắng đó là con người.
Khẳng định ngợi ca con người là cảm hứng mang giá trị nhân văn và có tầm triết lý sâu sắc.
II. Đọc hiểu văn bản:
3) Lời ca và lời bình luận của các "bô lão" và "khách"
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
Phú sông Bạch Đằng
I. Tiểu dẫn
1) Nội dung:
- Bài phú đã thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lý sáng ngời của dân tộc Việt Nam
- Tác phẩm cũng thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí của con người.
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
Phú sông Bạch Đằng
- Cấu tứ đơn giản, bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt, ngôn ngữ trang trọng, hình tượng nghệ thuật sinh động
- Bài Phú sông Bạch Đằng là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học Việt Nam
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
I. Tiểu dẫn
2) Nghệ thuật:
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
*Ghi nhớ:
Qua những hoài niệm về quá khứ, Phú sông Bạch Đằng đã thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trước chiến công trên sông Bạch Đằng, đồng thời ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lý nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam. Tác phẩm cũng chứa đựng tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí của con người trong lịch sử.
- Phú sông Bạch Đằng là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học Trung đại Việt Nam
Phú sông Bạch Đằng
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
I. Tiểu dẫn
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
57
t
A. Lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc
B. Tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất và truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời của dân tộc Việt Nam
C. Thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp
Câu1: Em hãy xác định nội dung của Bài phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu?
Cả A, B, C đều đúng
Phú sông Bạch Đằng
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
I. Tiểu dẫn
IV. Bài tập củng cố:
57
t
A. Cấu tứ đơn giản, bố cục chặt chẽ
B. Lời văn linh hoạt, ngôn từ trang trọng
C. Dùng lời văn sinh hoạt hằng ngày
D. Hình tượng nghệ thuật sinh động
Câu 2: Em hãy chỉ ra nét đặc sắc nghệ thuật của bài "Phú Sông Bạch Đằng"?
Cả A,B,D đều đúng
Phú sông Bạch Đằng
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
I. Tiểu dẫn
IV. Bài tập củng cố:
57
t
So sánh lời ca của khách kết thúc bài Phú sông Bạch Đằng với bài thơ Sông Bạch Đằng của Nguyễn Sưởng?
V. Luyện tập:
Phú sông Bạch Đằng
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
I. Tiểu dẫn
IV. Bài tập củng cố:
57
t
* Bài tập về nhà:
- Học sinh làm bài tập 1, 2, 3 trong sách bài tập Ngữ văn 10
- Soạn trước bài Tác gia Nguyễn Trãi
Phú sông Bạch Đằng
- Trương Hán Siêu
(Bạch Đằng giang phú)
V. Luyện tập:
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
I. Tiểu dẫn
IV. Bài tập củng cố:
Xin chân thành cảm ơn các các thầy cô giáo và các em học sinh đã dự tiết dạy
Ngày 24 tháng 01 năm 2007
Phú sông Bạch Đằng
Tác giả: Trương Hán Siêu
Giáo viên: Nguyễn Kim Thoa
Đơn vị: Trường THPT Nam Triệu
Tổ môn: Văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)