Tuần 19. Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền | Ngày 19/03/2024 | 18

Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:


Kính chào cô giáo và các bạn
Tổ 4
Bạch Đằng Giang
“Biển rung gió bấc thế bừng bừng,
Nhẹ cất buồm thơ lướt Bạch Đằng”

(“Bạch Đằng hải khẩu”-Nguyễn Trãi )



Một dòng sông có thể khiến cho tâm hồn thơ của Nguyễn Trãi xao động, những cũng có thể tạc trên sử sách những chiến công vĩ đại của những người anh hùng đất Việt.Đó chính là con sông của huyền thoại lịch sử: Bạch Đằng giang hay chính là sông Bạch Đằng.
Theo sử sách xưa kia sông có tên gọi là Vân Cừ, nhưng trong dân gian nó lại mang một một cái tên mộc mạc: sông Rừng. Người dân bảo rằng do ngày xưa hai bên bờ có rất nhiều cây cổ thụ và thường có sóng bạc đầu nên còn có tên gọi là Bạch Đằng giang
vào Hà Nội (Thăng Long ngày xưa) từ miền nam Trung Quốc, từ cửa sông Nam Triệu các chiến thuyền đi vào sông Kinh Thầy, sông Đuống và cuối cùng là sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội. Các loại tàu thuyền có tải trọng 300-400 tấn tham gia vận tải được cả 2 mùa


Sông Bạch Đằng  tuy không dài, chỉ khoảng 32km,  nhưng bao la hùng vĩ, là ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh: Hải Phòng và Quảng Ninh. Đồng thời  là con đường thủy tốt nhất để đi
Chính cái tên Bạch Đằng Giang đã được ghi vào sử sách để nhắc nhở người đời về  những chiến công oanh liệt của dân tộc Việt Nam trong công cuộc dựng nước và giữ nước chống lại các thế lực ngoại xâm.Bắt đầu với chiến thắng của Ngô Quyền năm 938 chống quân Nam Hán, tiếp theo đó, năm 938 cũng chính tại con sông này, Lê Hoàn đã hạ gục quân Tống.Cuối cùng năm 1228, trận thủy chiến lịch sử giữa Trần Hưng Đạo chống quân Nguyên Mông đã một lần nữa khẳng định sức mạnh của quân dân nước Việt.
Ở bãi sông Chanh dưới chân núi Tràng Kênh còn tìm thấy nhiều cọc gỗ lim đầu vạt nhọn, cao đến ba, bốn mét, hiện được trưng bày ở Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam. Hàng năm trên dòng sông lịch sử này thường tổ chức những Hội thi bơi truyền thống vượt sông Bạch Đằng.
Hai tiếng Bạch Đằng đã đi vào lịch sủ, vào những sáng tác thơ ca còn mãi với thời gian như Bạch Đằng hải khẩu (Nguyễn Trãi), Bạch Đằng Giang Phú (Trương Hán Siêu), Bạch Đằng Giang (Trần Minh Tông)....
Trong tâm thức nghìn năm của người Việt Nam, Bạch Đằng đã trở thành điểm hội tụ của sức sống dân tộc.
Sông Đằng một dải dài ghê

Sóng hồng cuộn chảy tuôn về bể Đông

Những phường bất nghĩa tiêu vong

Nghìn thu chỉ có anh hùng tiêu vong
Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)