Tuần 19. Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hà Giang |
Ngày 19/03/2024 |
18
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Phú sông Bạch Đằng
Trương Hán Siêu
1.Tác giả
- Trương Hán Siêu (?- 1354).
- Quê: Yên Ninh, Ninh Bình.
- Là môn khách của Trần Hưng Đạo.
I.TÌM HIỂU CHUNG
- Tính cương trực, học vấn uyên thâm, được các vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng.
- Tác phẩm còn lại khoảng 4 bài thơ, 3 bài văn.
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Được gợi cảm hứng từ sông Bạch Đằng, nơi từng ghi bao chiến công lẫy lừng trong lịch sử giữ nước của dân tộc.
b. Thể loại phú
- Phú (phô bày, ca ngợi) là thể văn vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi.
- Dùng để tả cảnh, phong tục, kể sự việc,…
- Bố cục: mở, giải thích, bình luận, kết
2. Hình tượng nhân vật khách
- Có tâm hồn phóng khoáng, tự do, thích du ngoạn, ngắm cảnh:
“Giương buồm giong gió chơi vơi
Lướt bể chơi trăng mải miết…”
- Ham hiểu biết, có “tráng chí bốn phương”:
“Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều
Mà tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết…”
- Các địa danh Trung Quốc: Nguyên, Tương, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, đầm Vân Mộng
=> nhà thơ “đi qua” bằng trí tưởng tượng, bằng sách vở.
- Các địa danh đất Việt: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng
=> hình ảnh thực, hiện lên trước mắt nhà thơ.
- Cảnh sông nước Bạch Đằng:
+ vừa hùng vĩ, thơ mộng:
“Bát ngát sóng kình muôn dặm
Thướt tha đuôi trĩ một màu
Nước trời: một sắc, phong cảnh: ba thu
=> vui, tự hào trước cảnh thắng.
+ vừa buồn đau, nuối tiếc:
Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu
Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô
3. Hình tượng các bô lão
* Các bô lão
người dân địa phương
sự phân thân của tác giả
=> đại diện cho tiếng nói của lịch sử.
a. Kể về chiến công trên sông Bạch Đằng:
“Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh
bắt Ô Mã
Cũng là bãi đất xưa thuở trước Ngô chúa phá
Hoằng Thao”
* Kể diễn biến của trận đánh:
- Lực lượng hùng hậu:
“ Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới
Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói”
- Cảnh giằng co quyết liệt về thế trận:
“Trận đánh được thua chửa phân
Chiến luỹ bắc nam chống đối”
- Trận chiến ác liệt:
“Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ
Bầu trời đất chừ sắp đổi”
- Trận chiến ác liệt:
“Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ
Bầu trời đất chừ sắp đổi”
+ Hình tượng thiên nhiên kì vĩ, mang tầm vũ trụ (ánh nhật nguyệt, bầu trời đất), biện pháp phóng đại, lời văn ngắn, nhịp văn nhanh.
=> khung cảnh gấp gáp, căng thẳng của cuộc chiến.
+ So sánh trận Bạch Đằng với những trận thuỷ chiến oanh liệt nhất trong lịch sử Trung Hoa:
“Khác nào như khi xưa:
Trận Xích Bích quân Tào Tháo tan tác tro bay
Trận Hợp Phì giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi”
=> khẳng định tầm vóc lớn lao của chiến thắng Bạch Đằng, thể hiện niềm tự hào của quân dân Đại Việt.
b. Bình luận về chiến thắng sông Bạch Đằng
- Chỉ ra nguyên nhân ta thắng, địch thua:
+ “Trời đất cho nơi hiểm trở”.
+ Yếu tố quyết định là nhờ “nhân tài giữ cuộc điện an” => khẳng định vai trò to lớn của
Trần Hưng Đạo.
=> Đề cao vị trí, sức mạnh của con người, bài phú mang giá trị nhân văn và tính triết lí sâu sắc.
4. Lời ca của khách và các bô lão
a. Lời ca của các bô lão
- Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của sông Bạch Đằng.
- Khẳng định chân lí muôn đời:
“Những người bất nghĩa tiêu vong
Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh”
b. Lời ca của khách
- Ca ngợi công lao của hai vị vua Trần và chiến tích của sông Bạch Đằng.
- Đề cao tài đức của người anh hùng
b. Lời ca của khách
- Ca ngợi công lao của hai vị vua Trần và chiến tích của sông Bạch Đằng.
- Đề cao tài đức của người anh hùng:
“ Giặc tan muôn thuở thăng bình
Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao”
2- Nghệ thuật :
- Cấu tứ đơn giản, bố cục chặt chẽ, chi tiết chọn lọc, mang cảm hứng bi tráng, nhưng tráng là chủ đạo
1- Nội dung :
- Là tác phẩm yêu nước tiêu biểu của thơ văn Lí- Trần. Thể hiện lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất, và truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời
- Mang tư tưởng nhân văn cao cả : Đề cao vai trò vị trí của con người
III.TỔNG KẾT
nơi diễn ra trận Bạch Đằng lịch sử
Cửa sông Bạch Đằng
Cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
Bãi cọc Vạn Muối
Nam Hoà
Khu di tích bãi cọc ở Yên Giang, hiện nay còn khoảng 300
chiếc cọc làm bằng gỗ lim và gỗ táu
Trương Hán Siêu
1.Tác giả
- Trương Hán Siêu (?- 1354).
- Quê: Yên Ninh, Ninh Bình.
- Là môn khách của Trần Hưng Đạo.
I.TÌM HIỂU CHUNG
- Tính cương trực, học vấn uyên thâm, được các vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng.
- Tác phẩm còn lại khoảng 4 bài thơ, 3 bài văn.
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Được gợi cảm hứng từ sông Bạch Đằng, nơi từng ghi bao chiến công lẫy lừng trong lịch sử giữ nước của dân tộc.
b. Thể loại phú
- Phú (phô bày, ca ngợi) là thể văn vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi.
- Dùng để tả cảnh, phong tục, kể sự việc,…
- Bố cục: mở, giải thích, bình luận, kết
2. Hình tượng nhân vật khách
- Có tâm hồn phóng khoáng, tự do, thích du ngoạn, ngắm cảnh:
“Giương buồm giong gió chơi vơi
Lướt bể chơi trăng mải miết…”
- Ham hiểu biết, có “tráng chí bốn phương”:
“Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều
Mà tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết…”
- Các địa danh Trung Quốc: Nguyên, Tương, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, đầm Vân Mộng
=> nhà thơ “đi qua” bằng trí tưởng tượng, bằng sách vở.
- Các địa danh đất Việt: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng
=> hình ảnh thực, hiện lên trước mắt nhà thơ.
- Cảnh sông nước Bạch Đằng:
+ vừa hùng vĩ, thơ mộng:
“Bát ngát sóng kình muôn dặm
Thướt tha đuôi trĩ một màu
Nước trời: một sắc, phong cảnh: ba thu
=> vui, tự hào trước cảnh thắng.
+ vừa buồn đau, nuối tiếc:
Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu
Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô
3. Hình tượng các bô lão
* Các bô lão
người dân địa phương
sự phân thân của tác giả
=> đại diện cho tiếng nói của lịch sử.
a. Kể về chiến công trên sông Bạch Đằng:
“Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh
bắt Ô Mã
Cũng là bãi đất xưa thuở trước Ngô chúa phá
Hoằng Thao”
* Kể diễn biến của trận đánh:
- Lực lượng hùng hậu:
“ Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới
Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói”
- Cảnh giằng co quyết liệt về thế trận:
“Trận đánh được thua chửa phân
Chiến luỹ bắc nam chống đối”
- Trận chiến ác liệt:
“Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ
Bầu trời đất chừ sắp đổi”
- Trận chiến ác liệt:
“Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ
Bầu trời đất chừ sắp đổi”
+ Hình tượng thiên nhiên kì vĩ, mang tầm vũ trụ (ánh nhật nguyệt, bầu trời đất), biện pháp phóng đại, lời văn ngắn, nhịp văn nhanh.
=> khung cảnh gấp gáp, căng thẳng của cuộc chiến.
+ So sánh trận Bạch Đằng với những trận thuỷ chiến oanh liệt nhất trong lịch sử Trung Hoa:
“Khác nào như khi xưa:
Trận Xích Bích quân Tào Tháo tan tác tro bay
Trận Hợp Phì giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi”
=> khẳng định tầm vóc lớn lao của chiến thắng Bạch Đằng, thể hiện niềm tự hào của quân dân Đại Việt.
b. Bình luận về chiến thắng sông Bạch Đằng
- Chỉ ra nguyên nhân ta thắng, địch thua:
+ “Trời đất cho nơi hiểm trở”.
+ Yếu tố quyết định là nhờ “nhân tài giữ cuộc điện an” => khẳng định vai trò to lớn của
Trần Hưng Đạo.
=> Đề cao vị trí, sức mạnh của con người, bài phú mang giá trị nhân văn và tính triết lí sâu sắc.
4. Lời ca của khách và các bô lão
a. Lời ca của các bô lão
- Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của sông Bạch Đằng.
- Khẳng định chân lí muôn đời:
“Những người bất nghĩa tiêu vong
Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh”
b. Lời ca của khách
- Ca ngợi công lao của hai vị vua Trần và chiến tích của sông Bạch Đằng.
- Đề cao tài đức của người anh hùng
b. Lời ca của khách
- Ca ngợi công lao của hai vị vua Trần và chiến tích của sông Bạch Đằng.
- Đề cao tài đức của người anh hùng:
“ Giặc tan muôn thuở thăng bình
Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao”
2- Nghệ thuật :
- Cấu tứ đơn giản, bố cục chặt chẽ, chi tiết chọn lọc, mang cảm hứng bi tráng, nhưng tráng là chủ đạo
1- Nội dung :
- Là tác phẩm yêu nước tiêu biểu của thơ văn Lí- Trần. Thể hiện lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất, và truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời
- Mang tư tưởng nhân văn cao cả : Đề cao vai trò vị trí của con người
III.TỔNG KẾT
nơi diễn ra trận Bạch Đằng lịch sử
Cửa sông Bạch Đằng
Cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
Bãi cọc Vạn Muối
Nam Hoà
Khu di tích bãi cọc ở Yên Giang, hiện nay còn khoảng 300
chiếc cọc làm bằng gỗ lim và gỗ táu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Hà Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)