Tuần 19. Người công dân số Một
Chia sẻ bởi nguyễn thị phương thảo |
Ngày 08/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Người công dân số Một thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Phân môn: TẬP ĐỌC
Thứ hai ngày 08 tháng 01 năm 2018
Tập đọc
Em hãy mô tả những gì em thấy trong tranh vẽ?
Các bạn đội viên đang tham gia bỏ phiếu bầu Ban chỉ huy liên Đội.
Tập đọc
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Phần trích vở kịch có thể được chia làm mấy đoạn?
Phần trích vở kịch có thể được chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ......đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ Đoạn 2: Từ Anh Lê này! ........đến không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
- Câu:
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào làng Tây.../
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây... Anh đã làm đơn chưa?
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào trường Tây.../
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây...! Anh đã làm đơn chưa?
- Câu:
Tìm hiểu bài:
1. Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài gòn.
2. Anh Lê giúp anh Thành đạt kết quả như thế nào?
- Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào.
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào trường Tây.../
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây...! Anh đã làm đơn chưa?
- Câu:
Tìm hiểu bài:
3. Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào?
- Anh Thành không để ý tới công việc và tiền lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói: “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống...”
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào trường Tây.../
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây...! Anh đã làm đơn chưa?
- Câu:
Tìm hiểu bài:
4. Theo em, vì sao anh Thành lại nói như vậy?
- Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước.
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào trường Tây.../
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây...! Anh đã làm đơn chưa?
- Câu:
Tìm hiểu bài:
5. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng.......anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
- Vì anh với tôi....chúng ta là công dân nước Việt...
Trao đổi theo cặp (1 phút)
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào trường Tây.../
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây...! Anh đã làm đơn chưa?
- Câu:
Tìm hiểu bài:
6. Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê?
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác.
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào trường Tây.../
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây...! Anh đã làm đơn chưa?
- Câu:
Tìm hiểu bài:
7. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó?
Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Anh Thành trả lời: Anh Lê ạ, vì ... không có mùi, không có khói.
Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba ... thì...ờ...anh là người nước nào?
Thảo luận nhóm 4
(2 phút)
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào trường Tây.../
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây...! Anh đã làm đơn chưa?
- Câu:
Tìm hiểu bài:
Phần trích vở kịch cho em biết điều gì?
Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Nội dung bài: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc diễn cảm:
Nhân vât: Anh Thành, Anh Lê, Anh Mai.
Lê: - Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.
Cảnh trí: Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu, Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Thành: Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê: - Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào...(Nói nhỏ) Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc- tuya bằng tiếng Tây.
Thành: - Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống...
Lê: - Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: - Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba ... thì ... ờ ... anh là người nước nào?
Lê: - Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: - Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng ... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào trường Tây.../
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây...! Anh đã làm đơn chưa?
- Câu:
Tìm hiểu bài:
Nội dung bài: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Tìm hiểu bài:
Nội dung bài: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Thứ hai ngày 08 tháng 01 năm 2018
Tập đọc
Em hãy mô tả những gì em thấy trong tranh vẽ?
Các bạn đội viên đang tham gia bỏ phiếu bầu Ban chỉ huy liên Đội.
Tập đọc
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Phần trích vở kịch có thể được chia làm mấy đoạn?
Phần trích vở kịch có thể được chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ......đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ Đoạn 2: Từ Anh Lê này! ........đến không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
- Câu:
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào làng Tây.../
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây... Anh đã làm đơn chưa?
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào trường Tây.../
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây...! Anh đã làm đơn chưa?
- Câu:
Tìm hiểu bài:
1. Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài gòn.
2. Anh Lê giúp anh Thành đạt kết quả như thế nào?
- Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào.
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào trường Tây.../
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây...! Anh đã làm đơn chưa?
- Câu:
Tìm hiểu bài:
3. Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào?
- Anh Thành không để ý tới công việc và tiền lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói: “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống...”
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào trường Tây.../
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây...! Anh đã làm đơn chưa?
- Câu:
Tìm hiểu bài:
4. Theo em, vì sao anh Thành lại nói như vậy?
- Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước.
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào trường Tây.../
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây...! Anh đã làm đơn chưa?
- Câu:
Tìm hiểu bài:
5. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng.......anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
- Vì anh với tôi....chúng ta là công dân nước Việt...
Trao đổi theo cặp (1 phút)
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào trường Tây.../
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây...! Anh đã làm đơn chưa?
- Câu:
Tìm hiểu bài:
6. Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê?
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác.
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào trường Tây.../
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây...! Anh đã làm đơn chưa?
- Câu:
Tìm hiểu bài:
7. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó?
Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Anh Thành trả lời: Anh Lê ạ, vì ... không có mùi, không có khói.
Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba ... thì...ờ...anh là người nước nào?
Thảo luận nhóm 4
(2 phút)
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào trường Tây.../
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây...! Anh đã làm đơn chưa?
- Câu:
Tìm hiểu bài:
Phần trích vở kịch cho em biết điều gì?
Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Nội dung bài: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc diễn cảm:
Nhân vât: Anh Thành, Anh Lê, Anh Mai.
Lê: - Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.
Cảnh trí: Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu, Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Thành: Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê: - Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào...(Nói nhỏ) Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc- tuya bằng tiếng Tây.
Thành: - Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống...
Lê: - Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: - Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba ... thì ... ờ ... anh là người nước nào?
Lê: - Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: - Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng ... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Luyện đọc:
- Từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
+ Hôm qua / ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng sa tháng 5 / năm 1881 / về việc người bản xứ muốn vào trường Tây.../
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ À...! vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây...! Anh đã làm đơn chưa?
- Câu:
Tìm hiểu bài:
Nội dung bài: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
Tìm hiểu bài:
Nội dung bài: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị phương thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)