Tuần 19. Người công dân số Một
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lộc |
Ngày 12/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Người công dân số Một thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT QUẬN THANH KHÊ
TRƯỜNG TIỂU HOC ĐINH BỘ LĨNH
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Năm học: 2008-2009
Kiểm tra bài cũ
Học sinh đọc phân vai
Em có nhận xét gì về câu chuyện trao đổi giữa anh Thành và anh Lê.
Theo em tại sao như vậy.
Đoạn kịch em vừa đọc cho em biết điều gì?
Tập đọc:
Hà Văn Cầu- Vũ Đình PHòng
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1
Tập đọc: Người công dân số Một
Hướng dẫn đọc đoạn
Giọng anh Thành: hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp được lên đường.
Giọng anh Lê: thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn.
Giọng anh Mai: điềm tĩnh, từng trải.
Đoạn 1: “Lê: Phải,chúng ta.... say sóng nữa...
Đoạn 2: (Có tiếnggõ cửa ............. (tắt đèn)
Hướng dẫn đọc lời nhân vật
Luyện đọc từ
Tập đọc: Người công dân số Một
hùng tâm tráng khí
tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin
Biển Đỏ
A-lê-hấp
Ngọn đèn hoa kì
Tập đọc: Người công dân số Một
Luyện đọc câu
Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ / thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ / thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta.
Lấy tiền đâu mà đi?
Tiền đây chứ đâu?
Đi ngày có được không anh?
Tìm hiểu bài
1. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê diễn ra như thế nào?
Anh Lê thấy toàn khó khăn trước mắt của hai anh và toàn dân tộc ta. Anh Thành muốn ra nước ngoài để học cách làm ăn, trí khôn của người nước ngoài để cứu nước, cứu dân.
Tập đọc: Người công dân số Một
2.Theo em, anh Thành và anh Lê là những người như thế nào?
Anh Lê và anh Thành là những thanh niên yêu nước.
Tập đọc: Người công dân số Một
3. Điều là những thanh niên yêu nước nhưng giữa họ có gì khác nhau?
Anh Lê có tâm lí ngại khó, cam chịu cảnh sống nô lệ, vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược. Anh Thành không cam chịu mà ngược lại rất tin tưởng vào con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước.
Tập đọc: Người công dân số Một
Tập đọc: Người công dân số Một
4. Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ... để về cứu dân mình... Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.
Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta...
Tập đọc: Người công dân số Một
5. Em hiểu “Công dân” nghĩa là gì?
Công dân là người dân sống trong một đất nước có chủ quyền, người đó có quyền lợi và nghĩa vụ đối với nhà nước.
Tập đọc: Người công dân số Một
6. “Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
Người công dân số Một trong đoạn kịch là anh Thành. Vì ý thức công dân được thức tỉnh rất sớm và anh đã quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu toàn dân thoát khỏi kiếp sống nô lệ.
Tập đọc: Người công dân số Một
7. Nội dung chính của phần hai là gì?
Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm con đường cứu dân, cứu nước.
Tập đọc: Người công dân số Một
8. Trích đoạn kịch “Người công dân số Một” có ý nghĩa gì?
Nội dung chính:
Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành
Tập đọc: Người công dân số Một
Luyện đọc diễn cảm
Tập đọc: Người công dân số Một
Chúng ta nên đọc vở kịch thế nào cho phù hợp với từng nhân vật?
Giọng anh Thành: hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp được lên đường.
Giọng anh Lê: thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn.
Giọng anh Mai: điềm tĩnh, từng trải.
Tổng kết: Người công dân số Một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng kính yêu của chúng ta. Ngay từ lúc còn rất trẻ, anh thanh niên Nguyễn Tất Thành đã sớm suy nghĩ về độc lập dân tộc, anh quyết tâm ra nước ngoài để tìm đường cứu nước. Gọi anh là Người công dân số Một với hàm ý đánh giá cao ý thức công dân ở trong anh.
Tập đọc: Người công dân số Một
Dặn dò
Ôn tập:
+Tự luyện đọc bài vừa học.
Chuẩn bị bài:
Thái sư Trần Thủ Độ (trang 15)
+Luyện đọc.
+Tìm hiểu về nội dung của bài.
PHÒNG GD-ĐT QUẬN THANH KHÊ
TRƯỜNG TIỂU HOC ĐINH BỘ LĨNH
CHÀO TẠM BIỆT
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Giáo viên: Nguyễn Thị Lộc
TRƯỜNG TIỂU HOC ĐINH BỘ LĨNH
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Năm học: 2008-2009
Kiểm tra bài cũ
Học sinh đọc phân vai
Em có nhận xét gì về câu chuyện trao đổi giữa anh Thành và anh Lê.
Theo em tại sao như vậy.
Đoạn kịch em vừa đọc cho em biết điều gì?
Tập đọc:
Hà Văn Cầu- Vũ Đình PHòng
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1
Tập đọc: Người công dân số Một
Hướng dẫn đọc đoạn
Giọng anh Thành: hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp được lên đường.
Giọng anh Lê: thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn.
Giọng anh Mai: điềm tĩnh, từng trải.
Đoạn 1: “Lê: Phải,chúng ta.... say sóng nữa...
Đoạn 2: (Có tiếnggõ cửa ............. (tắt đèn)
Hướng dẫn đọc lời nhân vật
Luyện đọc từ
Tập đọc: Người công dân số Một
hùng tâm tráng khí
tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin
Biển Đỏ
A-lê-hấp
Ngọn đèn hoa kì
Tập đọc: Người công dân số Một
Luyện đọc câu
Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ / thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ / thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta.
Lấy tiền đâu mà đi?
Tiền đây chứ đâu?
Đi ngày có được không anh?
Tìm hiểu bài
1. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê diễn ra như thế nào?
Anh Lê thấy toàn khó khăn trước mắt của hai anh và toàn dân tộc ta. Anh Thành muốn ra nước ngoài để học cách làm ăn, trí khôn của người nước ngoài để cứu nước, cứu dân.
Tập đọc: Người công dân số Một
2.Theo em, anh Thành và anh Lê là những người như thế nào?
Anh Lê và anh Thành là những thanh niên yêu nước.
Tập đọc: Người công dân số Một
3. Điều là những thanh niên yêu nước nhưng giữa họ có gì khác nhau?
Anh Lê có tâm lí ngại khó, cam chịu cảnh sống nô lệ, vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược. Anh Thành không cam chịu mà ngược lại rất tin tưởng vào con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước.
Tập đọc: Người công dân số Một
Tập đọc: Người công dân số Một
4. Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ... để về cứu dân mình... Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.
Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta...
Tập đọc: Người công dân số Một
5. Em hiểu “Công dân” nghĩa là gì?
Công dân là người dân sống trong một đất nước có chủ quyền, người đó có quyền lợi và nghĩa vụ đối với nhà nước.
Tập đọc: Người công dân số Một
6. “Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
Người công dân số Một trong đoạn kịch là anh Thành. Vì ý thức công dân được thức tỉnh rất sớm và anh đã quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu toàn dân thoát khỏi kiếp sống nô lệ.
Tập đọc: Người công dân số Một
7. Nội dung chính của phần hai là gì?
Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm con đường cứu dân, cứu nước.
Tập đọc: Người công dân số Một
8. Trích đoạn kịch “Người công dân số Một” có ý nghĩa gì?
Nội dung chính:
Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành
Tập đọc: Người công dân số Một
Luyện đọc diễn cảm
Tập đọc: Người công dân số Một
Chúng ta nên đọc vở kịch thế nào cho phù hợp với từng nhân vật?
Giọng anh Thành: hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp được lên đường.
Giọng anh Lê: thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn.
Giọng anh Mai: điềm tĩnh, từng trải.
Tổng kết: Người công dân số Một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng kính yêu của chúng ta. Ngay từ lúc còn rất trẻ, anh thanh niên Nguyễn Tất Thành đã sớm suy nghĩ về độc lập dân tộc, anh quyết tâm ra nước ngoài để tìm đường cứu nước. Gọi anh là Người công dân số Một với hàm ý đánh giá cao ý thức công dân ở trong anh.
Tập đọc: Người công dân số Một
Dặn dò
Ôn tập:
+Tự luyện đọc bài vừa học.
Chuẩn bị bài:
Thái sư Trần Thủ Độ (trang 15)
+Luyện đọc.
+Tìm hiểu về nội dung của bài.
PHÒNG GD-ĐT QUẬN THANH KHÊ
TRƯỜNG TIỂU HOC ĐINH BỘ LĨNH
CHÀO TẠM BIỆT
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Giáo viên: Nguyễn Thị Lộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lộc
Dung lượng: 266,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)