Tuần 19. Người công dân số Một
Chia sẻ bởi Lê Thị Vinh |
Ngày 12/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Người công dân số Một thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ LỚP 5A
Câu “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.” có nội dung :
2. Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ?
Tập đọc
Bài cũ
Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất.
b) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày.
c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo.
Thứ hai, ngày 7 tháng 1 năm 2013
Em hãy mô tả những gì em thấy trong tranh vẽ.
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Tập đọc
Người công dân số Một
Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phong
Phân đoạn : 3 đoạn
Nhân vật, cảnh trí.
Đoạn 1 : “Lê : - Từ đầu… đến vào Sài Gòn này làm gì ?”
Đoạn 2 : “Thành : - Anh Lê này !...ở Sài Gòn này nữa ?”
Đoạn 3 : “Phần còn lại.”
Thứ hai, ngày 7 tháng 1 năm 2013
Tập đọc
Từ ngữ
Luyện đọc
Phắc-tuya
Phắc-tuya
Đồng bào
Người công dân số Một
Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phong
Sa-xơ-lu Lô-ba
Phú Lãng Sa
1. Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Kết quả ra sao ?
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài gòn. Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào.
2. Khi nghe anh Lê nói về việc làm, thái độ của anh Thành như thế nào ? Vì sao như vậy ?
Anh Thành không để ý tới công việc và món tiền lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói : “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống...” Vì anh chỉ nghĩ tới dân, tới nước.
3. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh Thành luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng.......anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không ? - Vì anh với tôi....chúng ta là công dân nước Việt...
Thứ hai, ngày 7 tháng 1 năm 2013
4. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó.
- Anh Lê hỏi : Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì ?
Anh Thành đáp : Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì...ờ...anh là người nước nào ?
- Anh Lê nói : Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh...Sài Gòn này nữa. Anh Thành trả lời : Anh Lê ạ... không có mùi, không có khói.
5. Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại không ăn nhập với nhau ?
Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không ăn nhập với nhau vì anh Lê thì nghĩ đến công ăn, việc làm, miếng cơm, manh áo hằng ngày của bạn còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Đèn tọa đăng
Tập đọc
Người công dân số Một
Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phong
Tìm quan hệ từ trong câu : “Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khói.”
Thứ hai, ngày 7 tháng 1 năm 2013
*Chuẩn bị bài sau :
Người công dân số một (tt)
Chúc
Thầy
cô
và
các
em
sức
khoẻ!
RÈN ĐỌC NÂNG CAO
Hôm qua/ông đốc học nhắc lại nghị định của giám quốc Phú Lãng Sa tháng 5/năm 1881/về việc người bản xứ muốn vào làng Tây...
Câu “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.” có nội dung :
2. Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ?
Tập đọc
Bài cũ
Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất.
b) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày.
c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo.
Thứ hai, ngày 7 tháng 1 năm 2013
Em hãy mô tả những gì em thấy trong tranh vẽ.
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Tập đọc
Người công dân số Một
Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phong
Phân đoạn : 3 đoạn
Nhân vật, cảnh trí.
Đoạn 1 : “Lê : - Từ đầu… đến vào Sài Gòn này làm gì ?”
Đoạn 2 : “Thành : - Anh Lê này !...ở Sài Gòn này nữa ?”
Đoạn 3 : “Phần còn lại.”
Thứ hai, ngày 7 tháng 1 năm 2013
Tập đọc
Từ ngữ
Luyện đọc
Phắc-tuya
Phắc-tuya
Đồng bào
Người công dân số Một
Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phong
Sa-xơ-lu Lô-ba
Phú Lãng Sa
1. Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Kết quả ra sao ?
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài gòn. Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào.
2. Khi nghe anh Lê nói về việc làm, thái độ của anh Thành như thế nào ? Vì sao như vậy ?
Anh Thành không để ý tới công việc và món tiền lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói : “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống...” Vì anh chỉ nghĩ tới dân, tới nước.
3. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh Thành luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng.......anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không ? - Vì anh với tôi....chúng ta là công dân nước Việt...
Thứ hai, ngày 7 tháng 1 năm 2013
4. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó.
- Anh Lê hỏi : Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì ?
Anh Thành đáp : Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì...ờ...anh là người nước nào ?
- Anh Lê nói : Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh...Sài Gòn này nữa. Anh Thành trả lời : Anh Lê ạ... không có mùi, không có khói.
5. Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại không ăn nhập với nhau ?
Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không ăn nhập với nhau vì anh Lê thì nghĩ đến công ăn, việc làm, miếng cơm, manh áo hằng ngày của bạn còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Đèn tọa đăng
Tập đọc
Người công dân số Một
Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phong
Tìm quan hệ từ trong câu : “Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khói.”
Thứ hai, ngày 7 tháng 1 năm 2013
*Chuẩn bị bài sau :
Người công dân số một (tt)
Chúc
Thầy
cô
và
các
em
sức
khoẻ!
RÈN ĐỌC NÂNG CAO
Hôm qua/ông đốc học nhắc lại nghị định của giám quốc Phú Lãng Sa tháng 5/năm 1881/về việc người bản xứ muốn vào làng Tây...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Vinh
Dung lượng: 14,81MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)