Tuần 19. Người công dân số Một
Chia sẻ bởi nguyễn minh ngọc |
Ngày 12/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Người công dân số Một thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Môn : Tiếng Việt
Lớp : 5A
Chúc mừng các thầy cô giáo
Bài 19A : Người công dân số MỘt
Mục tiêu
1.Đọc – hiểu trích đoạn kịch Người công dân số Một.
2.Nhận biết được câu ghép btrong đoạn văn; xác định được các vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép.
3.Nghe – viết đúng bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực, viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô.
1.Quan sát bức tranh minh họa và trả lời câu hỏi :
a)Các bạn thiếu nhi đang làm gì để thực hiện quyền của người đội viên ?
b)Em nghĩ gì về trách nhiệm và nghĩa vụ của người công dân tương lai ?
2.Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài :
Người công dân số Một
Tập đọc
3.Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa :
- Anh Thành (Nguyễn Tất Thành): tên Bác Hồ thời trẻ.
- Phắc-tuya: hóa đơn
- Trường Sa-xơ-lu Lô-ba: một trường học ở Sài Gòn hồi đầu thế kỉ XX dành cho con cái người Pháp và những gia đình Việt Nam khá giả.
- Đốc học: người phụ trách giáo dục ở một tỉnh, thành phố thời trước.
- Nghị định: văn bản của cơ quan hành chính cấp cao quy định những điều cần thực hiện trong một lĩnh vực cụ thể.
- Giám quốc: người đứng đầu nước Pháp lúc đó.
- Phú Lãng Xa: nước Pháp.
- Vào làng Tây: nhập quốc tịnh Pháp (trở thành công dân Pháp).
- Đèn hoa kì: đèn dầu hỏa nhỏ, có bấc tròn.
- Đèn tọa đăng: đèn để bàn loại to, thắp bằng dầu hỏa.
- Chớp bóng: chiếu phim.
4.Cùng luyện đọc :
a)Đọc đoạn : Đọc tiếp nối 4 đoạn.
- Đoạn 1 :Nhân vật, cảnh trí.
- Đoạn 2 :Lê : - Anh Thành!… Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì ?
- Đoạn 3 :Thành : - Anh Lê này!… không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
- Đoạn 4 :Thành : - Anh Lê ạ…chúng ta là công dân nước Việt.
* Chú ý đọc phân biệt lời tác giả và lời nhân vật; phân biệt lời anh Thành và anh Lê, thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người.
Tìm hiểu bài
1.Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
* Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn
2.Những câu nói cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
* Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống…
* Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng… anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không ?
* Vì anh với tôi… chúng ta là công dân nước Việt…
3.Những cặp thoại nào cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau ?
* Lê : Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.
Thành : Có lẽ thôi, anh ạ.
* Lê : Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì ?
Thành : Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba…thì…ờ…anh là người nước nào ?
* Lê : … Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Thành : … không có mùi, không có khói.
4.Vì sao câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau ?
* Vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm của bạn, tiền lương và cuộc sống của bạn. Anh Thành thì nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Nội dung chính :
Qua cuộc đối thoại giữa anh Lê và anh Thành trong đoạn trích của vở kịch, ta thấy hiện lên tâm trạng day dứt, trăn trở của anh Thành luôn nghĩ về dân, về nước, mong tìm con đường cứu nước, cứu dân đưa đất nước ta thoát khỏi ách nô lệ của thực dân, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho dân tộc.
Luyện đọc diễn cảm
Lớp : 5A
Chúc mừng các thầy cô giáo
Bài 19A : Người công dân số MỘt
Mục tiêu
1.Đọc – hiểu trích đoạn kịch Người công dân số Một.
2.Nhận biết được câu ghép btrong đoạn văn; xác định được các vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép.
3.Nghe – viết đúng bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực, viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô.
1.Quan sát bức tranh minh họa và trả lời câu hỏi :
a)Các bạn thiếu nhi đang làm gì để thực hiện quyền của người đội viên ?
b)Em nghĩ gì về trách nhiệm và nghĩa vụ của người công dân tương lai ?
2.Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài :
Người công dân số Một
Tập đọc
3.Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa :
- Anh Thành (Nguyễn Tất Thành): tên Bác Hồ thời trẻ.
- Phắc-tuya: hóa đơn
- Trường Sa-xơ-lu Lô-ba: một trường học ở Sài Gòn hồi đầu thế kỉ XX dành cho con cái người Pháp và những gia đình Việt Nam khá giả.
- Đốc học: người phụ trách giáo dục ở một tỉnh, thành phố thời trước.
- Nghị định: văn bản của cơ quan hành chính cấp cao quy định những điều cần thực hiện trong một lĩnh vực cụ thể.
- Giám quốc: người đứng đầu nước Pháp lúc đó.
- Phú Lãng Xa: nước Pháp.
- Vào làng Tây: nhập quốc tịnh Pháp (trở thành công dân Pháp).
- Đèn hoa kì: đèn dầu hỏa nhỏ, có bấc tròn.
- Đèn tọa đăng: đèn để bàn loại to, thắp bằng dầu hỏa.
- Chớp bóng: chiếu phim.
4.Cùng luyện đọc :
a)Đọc đoạn : Đọc tiếp nối 4 đoạn.
- Đoạn 1 :Nhân vật, cảnh trí.
- Đoạn 2 :Lê : - Anh Thành!… Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì ?
- Đoạn 3 :Thành : - Anh Lê này!… không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
- Đoạn 4 :Thành : - Anh Lê ạ…chúng ta là công dân nước Việt.
* Chú ý đọc phân biệt lời tác giả và lời nhân vật; phân biệt lời anh Thành và anh Lê, thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người.
Tìm hiểu bài
1.Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
* Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn
2.Những câu nói cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
* Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống…
* Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng… anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không ?
* Vì anh với tôi… chúng ta là công dân nước Việt…
3.Những cặp thoại nào cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau ?
* Lê : Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.
Thành : Có lẽ thôi, anh ạ.
* Lê : Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì ?
Thành : Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba…thì…ờ…anh là người nước nào ?
* Lê : … Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Thành : … không có mùi, không có khói.
4.Vì sao câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau ?
* Vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm của bạn, tiền lương và cuộc sống của bạn. Anh Thành thì nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Nội dung chính :
Qua cuộc đối thoại giữa anh Lê và anh Thành trong đoạn trích của vở kịch, ta thấy hiện lên tâm trạng day dứt, trăn trở của anh Thành luôn nghĩ về dân, về nước, mong tìm con đường cứu nước, cứu dân đưa đất nước ta thoát khỏi ách nô lệ của thực dân, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho dân tộc.
Luyện đọc diễn cảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn minh ngọc
Dung lượng: 341,42KB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)