Tuần 19. Nghĩa của câu
Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Nhị |
Ngày 10/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Nghĩa của câu thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Luyện tập về nghĩa của câu
Tiếng Việt
“Bằng chấp nê gánh vác Tề Triều! Niềm mẫu tử ắt là bị hại (chớ chẳng chơi) {Sơn Hậu}
Câu tình thái hướng về sự việc nhất định sẽ xảy ra
1.Bài tập: SGK
“Ơ-Gien móc túi và thấy không còn đồng nào, chàng buộc phải vay Cri-xtô-phơ hai mươi xu”
(Ban-dắc -Lão Gô-ri-ô)
Câu hướng về sự việc đang xảy ra
Dễ họ không phải đi gọi đâu
Hướng về sự việc có thể
xảy ra
hoặc không xảy ra
Câu có
nghĩa tình thái hướng về đạo lí
Câu5, 6,7,8 tương tự nét nghĩa
Đúng là Gia-ve đã túm
lấy cổ áo Giăng Van -Giăng
Hướng về sự việc
chắc chắn xảy ra
Tôi đã suýt kêu lên nhưng cổ họng nghẹn hẳn
[Hướng về sự việc sắp xảy ra]
“Hắn vừa gặp được một đoạn hay lắm nên ngừng đọc, ngẫm nghĩ và để cho cái khoái cảm ngân ra trong lòng”
[Hướng về sự việc có quan hệ với nhau về nguyên nhân]
Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu
[Hướng về sự việc mong đợi]
Bây giờ mình ước giá mà chuyện này chỉ là giấc mơ và mình chưa hề câu được con cá và hãy còn nằm ngủ trên lớp giấy báo
[Hướng về sự việc mong đợi]
Ừ, nếu mắt nàng lên thay cho sao, và sao xuống nằm dưới đôi lông mày kia thì thế nào nhỉ
[Hướng về phía sự việc có liên quan là giả thiết]
Người vẽ chắc không phải làm việc chỉ một buổi tối…
[Hướng về sự việc có khả năng xảy ra]
2/ Câu 2
Những câu chấp nhận được:
1a- Miêu tả sự việc xảy ra
2a-Tiếp tục miêu tả sự việc xảy ra
3a- Vẫn: miêu tả sự việc xảy ra
4a- Toan, miêu tả sự việc chưa xảy ra
5a-Định, miêu tả sự việc chưa xảy ra
6a và 6b- từ “quyết “ có hàm ý sự việc có thể xảy ra hoặc không xảy ra
3/ Câu 3
“Dầu, tuy, dẫu, mặc dù”
Đều là câu tình thái hướng đến sự việc, nhưng hàm nghĩa khác nhau
Dầu, dẫu: hành động, sự việc chưa xảy ra (tình thái hướng về sự việc có quan hệ điều kiện giả thiết)
Tuy, mặc dù: câu tình thái chỉ sự việc đã xảy ra
Ở ví dụ trên không thể thay “dầu” bằng “tuy” (sự việc chưa xảy ra)
-Thay “Dầu” “dẫu” bằng “tuy” và ngược lại, nghĩa của câu văn kkác đi
“Dẫu”nghĩa mạnh hơn “dù”, “dầu”
“Mặc dù”: ngoài nét nghĩa hiện thực, còn có hàm ý bất chấp
“Tuy”:chỉ có nghĩa hiện thực, hàm ý bất chấp bị tước bỏ
-3/Câu 3
Nghĩa tình thái chỉ sự việc xảy ra:
Đã mấy tháng, ông Ba rất vui
Nghĩa tình thái chỉ sự việc chưa xảy ra:
Rồi đây, ông Ba sẽ vui
Nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc:
Mặc dù vậy, ông Ba rồi sẽ vui
Nghĩa tình thái chỉ sự việc được nhận thức như là một đạo lí
Ông Ba vui vì đã làm tròn trách nhiệm của một người cha.
Bài tập về nhà: Chuẩn bị bài Tống biệt hành. Chiều xuân
Chuẩn bị kiểm tra một tiết văn học
Tiếng Việt
“Bằng chấp nê gánh vác Tề Triều! Niềm mẫu tử ắt là bị hại (chớ chẳng chơi) {Sơn Hậu}
Câu tình thái hướng về sự việc nhất định sẽ xảy ra
1.Bài tập: SGK
“Ơ-Gien móc túi và thấy không còn đồng nào, chàng buộc phải vay Cri-xtô-phơ hai mươi xu”
(Ban-dắc -Lão Gô-ri-ô)
Câu hướng về sự việc đang xảy ra
Dễ họ không phải đi gọi đâu
Hướng về sự việc có thể
xảy ra
hoặc không xảy ra
Câu có
nghĩa tình thái hướng về đạo lí
Câu5, 6,7,8 tương tự nét nghĩa
Đúng là Gia-ve đã túm
lấy cổ áo Giăng Van -Giăng
Hướng về sự việc
chắc chắn xảy ra
Tôi đã suýt kêu lên nhưng cổ họng nghẹn hẳn
[Hướng về sự việc sắp xảy ra]
“Hắn vừa gặp được một đoạn hay lắm nên ngừng đọc, ngẫm nghĩ và để cho cái khoái cảm ngân ra trong lòng”
[Hướng về sự việc có quan hệ với nhau về nguyên nhân]
Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu
[Hướng về sự việc mong đợi]
Bây giờ mình ước giá mà chuyện này chỉ là giấc mơ và mình chưa hề câu được con cá và hãy còn nằm ngủ trên lớp giấy báo
[Hướng về sự việc mong đợi]
Ừ, nếu mắt nàng lên thay cho sao, và sao xuống nằm dưới đôi lông mày kia thì thế nào nhỉ
[Hướng về phía sự việc có liên quan là giả thiết]
Người vẽ chắc không phải làm việc chỉ một buổi tối…
[Hướng về sự việc có khả năng xảy ra]
2/ Câu 2
Những câu chấp nhận được:
1a- Miêu tả sự việc xảy ra
2a-Tiếp tục miêu tả sự việc xảy ra
3a- Vẫn: miêu tả sự việc xảy ra
4a- Toan, miêu tả sự việc chưa xảy ra
5a-Định, miêu tả sự việc chưa xảy ra
6a và 6b- từ “quyết “ có hàm ý sự việc có thể xảy ra hoặc không xảy ra
3/ Câu 3
“Dầu, tuy, dẫu, mặc dù”
Đều là câu tình thái hướng đến sự việc, nhưng hàm nghĩa khác nhau
Dầu, dẫu: hành động, sự việc chưa xảy ra (tình thái hướng về sự việc có quan hệ điều kiện giả thiết)
Tuy, mặc dù: câu tình thái chỉ sự việc đã xảy ra
Ở ví dụ trên không thể thay “dầu” bằng “tuy” (sự việc chưa xảy ra)
-Thay “Dầu” “dẫu” bằng “tuy” và ngược lại, nghĩa của câu văn kkác đi
“Dẫu”nghĩa mạnh hơn “dù”, “dầu”
“Mặc dù”: ngoài nét nghĩa hiện thực, còn có hàm ý bất chấp
“Tuy”:chỉ có nghĩa hiện thực, hàm ý bất chấp bị tước bỏ
-3/Câu 3
Nghĩa tình thái chỉ sự việc xảy ra:
Đã mấy tháng, ông Ba rất vui
Nghĩa tình thái chỉ sự việc chưa xảy ra:
Rồi đây, ông Ba sẽ vui
Nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc:
Mặc dù vậy, ông Ba rồi sẽ vui
Nghĩa tình thái chỉ sự việc được nhận thức như là một đạo lí
Ông Ba vui vì đã làm tròn trách nhiệm của một người cha.
Bài tập về nhà: Chuẩn bị bài Tống biệt hành. Chiều xuân
Chuẩn bị kiểm tra một tiết văn học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Viết Nhị
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)