Tuần 19. Nghĩa của câu
Chia sẻ bởi Lương Thị Hải Yến |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Nghĩa của câu thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nghĩa Của Câu
(Tiết 2)
Hãy đặt câu với những từ ngữ đã cho
Hình như
Chắc chắn
Có lẽ
Nhỉ
Nhé
Các trường hợp biểu hiện nghĩa tình thái:
Những trường hợp nào
biểu hiện nghĩa tình thái?
Các từ ngữ in đậm trong các ngữ liệu thể hiện thái độ gì của người nói với sự việc được đề cập đến trong câu?
1. sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:
Nhóm 1:
Tìm hiểu ngữ liệu (1), (2)
Nhóm 2:
Tìm hiểu ngữ liệu (3)
Nhóm 3: Tìm hiểu ngữ liệu (4)
Nhóm 4: Tìm hiểu ngữ liệu (5)
1. sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:
1. sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:
1. sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:
(1) Khẳng định tính chân thực của sự việc:
VÍ DỤ:
- Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.
( HCM, TNĐL)
- Bá Kiến quả có ý muốn dàn xếp vụ này.
( Nam Cao, Chí Phèo)
a. Xét ngữ liệu
(2) Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp:
VÍ DỤ:
- Hình như Lan thích chiếc nơ kia thì phải.
- “Khi Chí Phèo mở mắt ra thì trời đã sáng lâu.
Mặt trời chắc đã lên cao, và nắng bên ngoài
chắc là rực rỡ”.
(3) Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương
diện nào đó của sự việc:
VÍ DỤ:
- Cái áo này một trăm ngàn là cùng!
- “ Giá thử hôm qua không có thị thì hắn chết”.
(4) Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra:
(5) Khẳng định tính tất yếu sự cần thiết hay khả năng của sự việc:
VÍ DỤ:
- Học kỳ này nhất định tôi phải đạt học sinh giỏi.
- Tôi không thể nói dối mãi được.
VÍ DỤ:
- Hắn nhặt một hòn gạch vỡ, toan đập đầu.
- Chả lẽ giá cả lại cứ tăng mãi.
- “Giá thử đêm qua không có thị thì hắn chết”.
NHẬN XÉT
Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu thể hiện:
Khẳng định tính chân thực của sự việc
Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc độ tin cậy thấp
Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc
Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, xảy ra hay chưa xảy ra
Khẳng định tính tất yếu sự cần thiết hay khả năng nêu sự việc
2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe:
2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe:
a. Tình cảm thân mật gần gũi:
VÍ DỤ:
- Lan ơi đi chơi Hồ Núi Cốc nhé!
- Thầy Hà nghiêm khắc quá My nhỉ!
b. Thái độ bực tức, hách dịch:
VÍ DỤ:
- Mặc kệ tớ không liên quan đến chuyện đó đâu.
c. Thái độ kính cẩn:
VÍ DỤ:
- Bạn mệt à?
- “ Người loong toong đáp:
Bẩm chỉ mới có hai ông ở Hà Nội và Hải Phòng về trình sổ sách”.
Người nói thể hiện rõ thái độ, tình cảm đối với người nghe thông qua các từ ngữ xưng hô, từ cảm thán, từ tình thái ở cuối câu.
NHẬN XÉT
Người nói thể hiện thái độ tình cảm của người nói đối với người nghe:
Tình cảm thân mật, gần gũi
Thái độ bực tức, hách dịch
Thái độ kính cẩn
Thể hiện thái độ thông cảm, khinh miệt, coi trọng…
Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người
nói đối
với sự việc hoặc đối với người nghe.
Nó có thể được bộc lộ riêng qua các từ ngữ tình thái.
3. Khái niệm
Bài tập 1. Ph©n tÝch nghÜa sù viÖc vµ nghÜa t×nh th¸i trong c¸c c©u:
Câu a) Nghĩa sự việc: Nắng (Hiện tượng thời tiết 2 miền)
Nghĩa tình thái: Phỏng đoán với độ tin cậy cao (chắc)
Câu b) Nghĩa sự việc: Ảnh của mợ Du và thằng Dũng.
Nghĩa tình thái: Khẳng định sự việc ( rõ ràng là).
Câu c) Nghĩa sự việc : Cái gông tương xứng với án tử tù
Nghĩa tình thái: Tỏ thái độ mỉa mai (thật là)
Câu d) Nghĩa sự việc: Giật cướp (câu 1); mạnh vì liều (câu 3)
Nghĩa tình thái: Chỉ (câu 1) nhấn mạnh sự việc; đã định (câu 3) miễn cưỡng công nhận sự việc
Luy?n t?p
Bài t?p 2:
a) Nói của đáng tội ( lời rào đón đưua đẩy).
b) Có thể ( Phỏng đoán khả năng).
c) Những ( Tỏ ý chê đắt).
d) Kia mà ( trách yêu, nũng nịu).
Xác định những từ ngữ thể hiện nghĩa tình thái trong các câu sau:
a) Nói của đáng tội, thằng bé hay ăn chóng lớn lắm.
b) Cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù có thể còn gay go, quyết liệt hơn nữa.
c) Nó mua chiếc áo này những hai trăm ngàn đồng cơ đấy.
d) Anh đã hện đến dự sinh nhật kia mà!
Bài tập 3
Chọn từ ngữ tình thái ở cột B điền vào chỗ trống của câu ở cột A để tạo nên câu có nghĩa tình thái phù hợp với nghĩa sự việc.
1. Trong các câu sau từ “ Mà” trong câu nào là tình thái từ?
A. Anh đã hứa với em rồi mà.
B. Mùa đông ếch ngủ vùi trong mà.
C. Trời đã tối mà đường lại khó đi.
D. Câu ghép có dùng quan hệ từ mà.
TRẢ LỜI NHANH CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SAU
A
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho câu sau thể hiện đúng nghĩa sự việc và nghĩa tình thái:
"Một kẻ biết kính mến khí phách, một kẻ biết tiếc biết trọng người có tài… không phải là kẻ xấu hay kẻ vô tình"
A. Hình như
B. Có thể
C. Hẳn
D. Lẽ nào
C
3. Tình thái từ là những từ:
A. Không có ý nghĩa từ vựng xác định.
B. Không có chức năng làm chủ ngữ, vị ngữ trong
câu.
C. Được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu
cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc
thái tình cám của người nói.
D. Có tác dụng tạo nên những đường viền ý nghĩa
mơ hồ xung quanh các thự từ như danh từ động
từ, tính từ.
C
4. Trong những câu sau câu nào sử dụng tình thái từ:
A. Anh nói đến bộ phim nào thế?
B. Tôi thật khó trả lời!
C. Xin lỗi, ở đây không hút thuốc lá!
D. Có ai không, giúp tôi với!
D
5. Trong những câu sau câu nào không dùng tình thái từ?
A. Anh mà cũng biết buồn ?
B. Nào, đi kẻo anh em phải đợi !
C. Cảm ơn, tôi không hút thuốc !
D. A ! Mẹ về rồi chị ơi!
C
Cứ 2 HS ngồi cạnh nhau thành 1 cặp
Các em hãy tự xây dựng 1 đoạn hội thoại trong đó có sử dụng 5 từ ngữ tình thái và đứng tại chỗ để thực hành đoạn hội thoại đó?
VẬN DỤNG
Kính Chúc Các Thầy Cô Và Các Em Mạnh Kkoẻ
(Tiết 2)
Hãy đặt câu với những từ ngữ đã cho
Hình như
Chắc chắn
Có lẽ
Nhỉ
Nhé
Các trường hợp biểu hiện nghĩa tình thái:
Những trường hợp nào
biểu hiện nghĩa tình thái?
Các từ ngữ in đậm trong các ngữ liệu thể hiện thái độ gì của người nói với sự việc được đề cập đến trong câu?
1. sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:
Nhóm 1:
Tìm hiểu ngữ liệu (1), (2)
Nhóm 2:
Tìm hiểu ngữ liệu (3)
Nhóm 3: Tìm hiểu ngữ liệu (4)
Nhóm 4: Tìm hiểu ngữ liệu (5)
1. sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:
1. sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:
1. sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:
(1) Khẳng định tính chân thực của sự việc:
VÍ DỤ:
- Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.
( HCM, TNĐL)
- Bá Kiến quả có ý muốn dàn xếp vụ này.
( Nam Cao, Chí Phèo)
a. Xét ngữ liệu
(2) Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp:
VÍ DỤ:
- Hình như Lan thích chiếc nơ kia thì phải.
- “Khi Chí Phèo mở mắt ra thì trời đã sáng lâu.
Mặt trời chắc đã lên cao, và nắng bên ngoài
chắc là rực rỡ”.
(3) Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương
diện nào đó của sự việc:
VÍ DỤ:
- Cái áo này một trăm ngàn là cùng!
- “ Giá thử hôm qua không có thị thì hắn chết”.
(4) Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra:
(5) Khẳng định tính tất yếu sự cần thiết hay khả năng của sự việc:
VÍ DỤ:
- Học kỳ này nhất định tôi phải đạt học sinh giỏi.
- Tôi không thể nói dối mãi được.
VÍ DỤ:
- Hắn nhặt một hòn gạch vỡ, toan đập đầu.
- Chả lẽ giá cả lại cứ tăng mãi.
- “Giá thử đêm qua không có thị thì hắn chết”.
NHẬN XÉT
Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu thể hiện:
Khẳng định tính chân thực của sự việc
Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc độ tin cậy thấp
Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc
Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, xảy ra hay chưa xảy ra
Khẳng định tính tất yếu sự cần thiết hay khả năng nêu sự việc
2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe:
2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe:
a. Tình cảm thân mật gần gũi:
VÍ DỤ:
- Lan ơi đi chơi Hồ Núi Cốc nhé!
- Thầy Hà nghiêm khắc quá My nhỉ!
b. Thái độ bực tức, hách dịch:
VÍ DỤ:
- Mặc kệ tớ không liên quan đến chuyện đó đâu.
c. Thái độ kính cẩn:
VÍ DỤ:
- Bạn mệt à?
- “ Người loong toong đáp:
Bẩm chỉ mới có hai ông ở Hà Nội và Hải Phòng về trình sổ sách”.
Người nói thể hiện rõ thái độ, tình cảm đối với người nghe thông qua các từ ngữ xưng hô, từ cảm thán, từ tình thái ở cuối câu.
NHẬN XÉT
Người nói thể hiện thái độ tình cảm của người nói đối với người nghe:
Tình cảm thân mật, gần gũi
Thái độ bực tức, hách dịch
Thái độ kính cẩn
Thể hiện thái độ thông cảm, khinh miệt, coi trọng…
Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người
nói đối
với sự việc hoặc đối với người nghe.
Nó có thể được bộc lộ riêng qua các từ ngữ tình thái.
3. Khái niệm
Bài tập 1. Ph©n tÝch nghÜa sù viÖc vµ nghÜa t×nh th¸i trong c¸c c©u:
Câu a) Nghĩa sự việc: Nắng (Hiện tượng thời tiết 2 miền)
Nghĩa tình thái: Phỏng đoán với độ tin cậy cao (chắc)
Câu b) Nghĩa sự việc: Ảnh của mợ Du và thằng Dũng.
Nghĩa tình thái: Khẳng định sự việc ( rõ ràng là).
Câu c) Nghĩa sự việc : Cái gông tương xứng với án tử tù
Nghĩa tình thái: Tỏ thái độ mỉa mai (thật là)
Câu d) Nghĩa sự việc: Giật cướp (câu 1); mạnh vì liều (câu 3)
Nghĩa tình thái: Chỉ (câu 1) nhấn mạnh sự việc; đã định (câu 3) miễn cưỡng công nhận sự việc
Luy?n t?p
Bài t?p 2:
a) Nói của đáng tội ( lời rào đón đưua đẩy).
b) Có thể ( Phỏng đoán khả năng).
c) Những ( Tỏ ý chê đắt).
d) Kia mà ( trách yêu, nũng nịu).
Xác định những từ ngữ thể hiện nghĩa tình thái trong các câu sau:
a) Nói của đáng tội, thằng bé hay ăn chóng lớn lắm.
b) Cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù có thể còn gay go, quyết liệt hơn nữa.
c) Nó mua chiếc áo này những hai trăm ngàn đồng cơ đấy.
d) Anh đã hện đến dự sinh nhật kia mà!
Bài tập 3
Chọn từ ngữ tình thái ở cột B điền vào chỗ trống của câu ở cột A để tạo nên câu có nghĩa tình thái phù hợp với nghĩa sự việc.
1. Trong các câu sau từ “ Mà” trong câu nào là tình thái từ?
A. Anh đã hứa với em rồi mà.
B. Mùa đông ếch ngủ vùi trong mà.
C. Trời đã tối mà đường lại khó đi.
D. Câu ghép có dùng quan hệ từ mà.
TRẢ LỜI NHANH CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SAU
A
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho câu sau thể hiện đúng nghĩa sự việc và nghĩa tình thái:
"Một kẻ biết kính mến khí phách, một kẻ biết tiếc biết trọng người có tài… không phải là kẻ xấu hay kẻ vô tình"
A. Hình như
B. Có thể
C. Hẳn
D. Lẽ nào
C
3. Tình thái từ là những từ:
A. Không có ý nghĩa từ vựng xác định.
B. Không có chức năng làm chủ ngữ, vị ngữ trong
câu.
C. Được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu
cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc
thái tình cám của người nói.
D. Có tác dụng tạo nên những đường viền ý nghĩa
mơ hồ xung quanh các thự từ như danh từ động
từ, tính từ.
C
4. Trong những câu sau câu nào sử dụng tình thái từ:
A. Anh nói đến bộ phim nào thế?
B. Tôi thật khó trả lời!
C. Xin lỗi, ở đây không hút thuốc lá!
D. Có ai không, giúp tôi với!
D
5. Trong những câu sau câu nào không dùng tình thái từ?
A. Anh mà cũng biết buồn ?
B. Nào, đi kẻo anh em phải đợi !
C. Cảm ơn, tôi không hút thuốc !
D. A ! Mẹ về rồi chị ơi!
C
Cứ 2 HS ngồi cạnh nhau thành 1 cặp
Các em hãy tự xây dựng 1 đoạn hội thoại trong đó có sử dụng 5 từ ngữ tình thái và đứng tại chỗ để thực hành đoạn hội thoại đó?
VẬN DỤNG
Kính Chúc Các Thầy Cô Và Các Em Mạnh Kkoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)