Tuần 19. Nghĩa của câu
Chia sẻ bởi Lương Thị Hải Yến |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Nghĩa của câu thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và các em đến với bài giảng:
NGHĨA CỦA CÂU
Chia lớp ra làm 4 nhóm. Mỗi nhóm đặt câu với các từ được cho dưới đây để tạo thành câu có nghĩa. Thời gian trong 5 phút. Nhóm nào làm nhanh nhất là nhóm chiến thắng
Nhóm 1 và nhóm 3:
+ Đi học
+ Trời mưa
+ Đọc sách
+ Nấu cơm
+ Tỉa cây
- Nhóm 2 và nhóm 4:
+ Cắt cỏ
+ Múa hát
+ Tập bơi
+ Vui chơi
+ Gió lớn
TRÒ CHƠI KHỞI ĐỘNG
Đáp án gợi ý;
Hôm nay, chúng tôi đi học.
Ngoài kia trời đang mưa to.
Tôi rất thích đọc sách.
Mẹ tôi đang nấu cơm.
Chú làm vườn tỉa cây đẹp quá!
Trường tổ chức lao động cắt cỏ.
Các em nhỏ đang múa hát.
Chúng tôi đang tập bơi.
Lớp tôi đã có một ngày vui chơi rất thoải mái.
Gió lớn thổi tốc mái nhà tranh.
Mỗi câu đều có một nghĩa gắn với sự việc được nói đến trong câu được gọi là nghĩa sự việc của câu. Để hiểu rõ hơn về nghĩa sự việc, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài học hôm nay “ Nghĩa của câu ( tiết 1)”
I/ HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.
1. Xét ngữ liệu:
So sánh hai câu trong cặp câu sau đây:
- a1. Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ.
a2. Có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ.
- b1. Nếu tôi nói thì chắc người ta cũng bằng lòng…
b2. Nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lòng…
1. Xét ngữ liệu:
* Cặp câu a1 và a2:
- Giống nhau: cả 2 đều đề cập đến một sự việc: ‘’có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nhỏ.’’
- Khác nhau:
+ Câu a1: kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn “hình như”.
+ Câu a2: đề cập đến sự việc như nó đã xảy ra.
I/HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.
1. Xét ngữ liệu:
* Cặp câu b1 và b2:
- Giống nhau: đều đề cập đến sự việc ‘’ nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lòng’’.
- Khác nhau:
+ Câu b1: thể hiện sự phỏng đoán ở mức độ tin cậy cao “ chắc”.
+ Câu b2: chỉ đơn thuần đề cập đến sự việc như nó đã xảy ra.
I/HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.
Qua việc phân tích ngữ liệu trên em rút ra nhận xét gì về nghĩa của câu?
I/ HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.
2.Nhận xét:
Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa:
- Nghĩa sự việc: đề cập đến một hoặc một vài sự việc.
- Nghĩa tình thái: bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc đó.
I/ HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.
I/ HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.
Ví dụ: Chỉ rõ hai thành phần nghĩa trong câu sau: “Dạ bẩm, thế ra văn võ đều có tài cả. Chà chà!”
I/ HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.
“ Dạ bẩm, thế ra văn võ đều có tài cả. Chà chà!”
Nghĩa sự việc: y văn võ đều có tài.
Nghĩa tình thái:
+ Thái độ ngạc nhiên: thế ra.
+ Thái độ kính cẩn: Dạ bẩm.
+ Thái độ thán phục: Chà chà.
II/ NGHĨA SỰ VIỆC.
1. Khái niệm:
Em hiểu thế nào là nghĩa sự việc của câu?
II/ NGHĨA SỰ VIỆC.
1. Khái niệm:
- Nghĩa sự việc còn được gọi là nghĩa miêu tả( hay là nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề).
- Nghĩa sự việc trong câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến.
II/NGHĨA SỰ VIỆC.
Dựa vào sách giáo khoa và phần chuẩn bị bài ở nhà, em hãy kể tên một số câu biểu hiện nghĩa sự việc? Cho ví dụ minh họa?
II/ NGHĨA SỰ VIỆC.
2. Một số loại câu biểu hiện nghĩa sự việc :
- Câu biểu hiện hành động:
Ví dụ: Mẹ dắt tôi đi học.
- Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm:
Ví dụ: Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao.
- Câu biểu hiện quá trình:
Ví dụ: Sóng biếc theo làn hơi gợn tí.
- Câu biểu hiện tư thế:
Ví dụ: Lom khom dưới núi tiều vài chú.
- Câu biểu hiện sư tồn tại:
Ví dụ:Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử
Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi.
-Câu biểu hiện quan hệ:
Ví dụ: Lan là sinh viên.
II/ NGHĨA SỰ VIỆC
Qua việc tìm hiểu các ví dụ trên , em hãy cho biết nghĩa sự việc của câu thường đươc biểu hiện như thế nào?
II/ NGHĨA SỰ VIỆC.
Nghĩa sự việc của câu thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ, khởi ngữ, trạng ngữ hoặc các thành phần phụ khác. Một câu có thể biểu hiện 1 sự việc, cũng có thể biểu hiện một số sự việc.
GHI NHỚ
Nghĩa của câu bao gồm hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. Nghĩa sự việc là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu. Nó thường được biểu hiện nhờ các từ ngữ đóng vai trò chủ ngữ, vị ngữ,trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác.
III/ LUYỆN TẬP.
Bài 1: Phân tích nghĩa sự việc trong từng câu thơ ở bài thơ sau:
“ Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
( Nguyễn Khuyến- Câu cá mùa thu)
Bài 1:
Câu 1: 2 sự việc: “ao thu”, “nước ”- trạng thái: “lạnh lẽo’’, “trong veo”.
Câu2: sự việc: “ thuyền” – đặc điểm: “ bé’’.
Câu 3: sự việc: ‘’sóng’’ – quá trình: ‘’ gợn”.
Câu 4:sự việc: ‘’lá” – quá trình : ‘’đưa vèo”.
Câu 5: + sự việc: ‘’tầng mây” – trạng thái: ‘’lơ lửng’’.
‘’trời” – đặc điểm: ‘’xanh ngắt”.
Câu 6: + sự việc: ‘’ngõ trúc” – đặc điểm: ‘’quanh co”.
‘’khách” – đặc điểm: ‘’vắng teo”.
Câu 7: 2 sự việc – tư thế: ‘’tựa gối”- ‘’ôm cần’’.
Câu 8: sự việc – hành động: ‘’cá’’ – ‘’đớp”.
Bài 2:
Có một ông rể quý như Xuân kể cũng danh giá thực, nhưng cũng đáng sợ lắm.
- Nghĩa sự việc: Có một ông dể quý.
- Nghĩa tình thái: thái độ dè dặt khi đánh giá về Xuân qua từ: ‘’kể”, “ thực”, “đáng”.
Bài 2:
b) Có lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi.
- Nghĩa sự việc: 2 người đều chọn nhầm nghề.
- Nghĩa tình thái: sự phỏng đoán về sự việc chưa chắc chắn qua từ: ‘’có lẽ”.
Bài 2:
c) Dễ họ cũng phân vân như mình, vì đến ngay chính mình, mình cũng không biết rõ con gái mình có hư hay là không!
- Nghĩa sự việc: mình và mọi người đều phân vân về đức hạnh của con gái mình.
- Nghĩa tình thái: khẳng định sự phân vân về đức hạnh của con gái mình qua các từ: ‘’dễ”, “ngay chính mình”.
Bài 3:
Phương án 3: Hẳn
BTVN: Phân tích nghĩa sự việc trong bài thơ sau:
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu đến cội cây ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
( Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm)
NGHĨA CỦA CÂU
Chia lớp ra làm 4 nhóm. Mỗi nhóm đặt câu với các từ được cho dưới đây để tạo thành câu có nghĩa. Thời gian trong 5 phút. Nhóm nào làm nhanh nhất là nhóm chiến thắng
Nhóm 1 và nhóm 3:
+ Đi học
+ Trời mưa
+ Đọc sách
+ Nấu cơm
+ Tỉa cây
- Nhóm 2 và nhóm 4:
+ Cắt cỏ
+ Múa hát
+ Tập bơi
+ Vui chơi
+ Gió lớn
TRÒ CHƠI KHỞI ĐỘNG
Đáp án gợi ý;
Hôm nay, chúng tôi đi học.
Ngoài kia trời đang mưa to.
Tôi rất thích đọc sách.
Mẹ tôi đang nấu cơm.
Chú làm vườn tỉa cây đẹp quá!
Trường tổ chức lao động cắt cỏ.
Các em nhỏ đang múa hát.
Chúng tôi đang tập bơi.
Lớp tôi đã có một ngày vui chơi rất thoải mái.
Gió lớn thổi tốc mái nhà tranh.
Mỗi câu đều có một nghĩa gắn với sự việc được nói đến trong câu được gọi là nghĩa sự việc của câu. Để hiểu rõ hơn về nghĩa sự việc, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài học hôm nay “ Nghĩa của câu ( tiết 1)”
I/ HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.
1. Xét ngữ liệu:
So sánh hai câu trong cặp câu sau đây:
- a1. Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ.
a2. Có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ.
- b1. Nếu tôi nói thì chắc người ta cũng bằng lòng…
b2. Nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lòng…
1. Xét ngữ liệu:
* Cặp câu a1 và a2:
- Giống nhau: cả 2 đều đề cập đến một sự việc: ‘’có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nhỏ.’’
- Khác nhau:
+ Câu a1: kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn “hình như”.
+ Câu a2: đề cập đến sự việc như nó đã xảy ra.
I/HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.
1. Xét ngữ liệu:
* Cặp câu b1 và b2:
- Giống nhau: đều đề cập đến sự việc ‘’ nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lòng’’.
- Khác nhau:
+ Câu b1: thể hiện sự phỏng đoán ở mức độ tin cậy cao “ chắc”.
+ Câu b2: chỉ đơn thuần đề cập đến sự việc như nó đã xảy ra.
I/HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.
Qua việc phân tích ngữ liệu trên em rút ra nhận xét gì về nghĩa của câu?
I/ HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.
2.Nhận xét:
Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa:
- Nghĩa sự việc: đề cập đến một hoặc một vài sự việc.
- Nghĩa tình thái: bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc đó.
I/ HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.
I/ HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.
Ví dụ: Chỉ rõ hai thành phần nghĩa trong câu sau: “Dạ bẩm, thế ra văn võ đều có tài cả. Chà chà!”
I/ HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.
“ Dạ bẩm, thế ra văn võ đều có tài cả. Chà chà!”
Nghĩa sự việc: y văn võ đều có tài.
Nghĩa tình thái:
+ Thái độ ngạc nhiên: thế ra.
+ Thái độ kính cẩn: Dạ bẩm.
+ Thái độ thán phục: Chà chà.
II/ NGHĨA SỰ VIỆC.
1. Khái niệm:
Em hiểu thế nào là nghĩa sự việc của câu?
II/ NGHĨA SỰ VIỆC.
1. Khái niệm:
- Nghĩa sự việc còn được gọi là nghĩa miêu tả( hay là nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề).
- Nghĩa sự việc trong câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến.
II/NGHĨA SỰ VIỆC.
Dựa vào sách giáo khoa và phần chuẩn bị bài ở nhà, em hãy kể tên một số câu biểu hiện nghĩa sự việc? Cho ví dụ minh họa?
II/ NGHĨA SỰ VIỆC.
2. Một số loại câu biểu hiện nghĩa sự việc :
- Câu biểu hiện hành động:
Ví dụ: Mẹ dắt tôi đi học.
- Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm:
Ví dụ: Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao.
- Câu biểu hiện quá trình:
Ví dụ: Sóng biếc theo làn hơi gợn tí.
- Câu biểu hiện tư thế:
Ví dụ: Lom khom dưới núi tiều vài chú.
- Câu biểu hiện sư tồn tại:
Ví dụ:Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử
Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi.
-Câu biểu hiện quan hệ:
Ví dụ: Lan là sinh viên.
II/ NGHĨA SỰ VIỆC
Qua việc tìm hiểu các ví dụ trên , em hãy cho biết nghĩa sự việc của câu thường đươc biểu hiện như thế nào?
II/ NGHĨA SỰ VIỆC.
Nghĩa sự việc của câu thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ, khởi ngữ, trạng ngữ hoặc các thành phần phụ khác. Một câu có thể biểu hiện 1 sự việc, cũng có thể biểu hiện một số sự việc.
GHI NHỚ
Nghĩa của câu bao gồm hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. Nghĩa sự việc là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu. Nó thường được biểu hiện nhờ các từ ngữ đóng vai trò chủ ngữ, vị ngữ,trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác.
III/ LUYỆN TẬP.
Bài 1: Phân tích nghĩa sự việc trong từng câu thơ ở bài thơ sau:
“ Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
( Nguyễn Khuyến- Câu cá mùa thu)
Bài 1:
Câu 1: 2 sự việc: “ao thu”, “nước ”- trạng thái: “lạnh lẽo’’, “trong veo”.
Câu2: sự việc: “ thuyền” – đặc điểm: “ bé’’.
Câu 3: sự việc: ‘’sóng’’ – quá trình: ‘’ gợn”.
Câu 4:sự việc: ‘’lá” – quá trình : ‘’đưa vèo”.
Câu 5: + sự việc: ‘’tầng mây” – trạng thái: ‘’lơ lửng’’.
‘’trời” – đặc điểm: ‘’xanh ngắt”.
Câu 6: + sự việc: ‘’ngõ trúc” – đặc điểm: ‘’quanh co”.
‘’khách” – đặc điểm: ‘’vắng teo”.
Câu 7: 2 sự việc – tư thế: ‘’tựa gối”- ‘’ôm cần’’.
Câu 8: sự việc – hành động: ‘’cá’’ – ‘’đớp”.
Bài 2:
Có một ông rể quý như Xuân kể cũng danh giá thực, nhưng cũng đáng sợ lắm.
- Nghĩa sự việc: Có một ông dể quý.
- Nghĩa tình thái: thái độ dè dặt khi đánh giá về Xuân qua từ: ‘’kể”, “ thực”, “đáng”.
Bài 2:
b) Có lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi.
- Nghĩa sự việc: 2 người đều chọn nhầm nghề.
- Nghĩa tình thái: sự phỏng đoán về sự việc chưa chắc chắn qua từ: ‘’có lẽ”.
Bài 2:
c) Dễ họ cũng phân vân như mình, vì đến ngay chính mình, mình cũng không biết rõ con gái mình có hư hay là không!
- Nghĩa sự việc: mình và mọi người đều phân vân về đức hạnh của con gái mình.
- Nghĩa tình thái: khẳng định sự phân vân về đức hạnh của con gái mình qua các từ: ‘’dễ”, “ngay chính mình”.
Bài 3:
Phương án 3: Hẳn
BTVN: Phân tích nghĩa sự việc trong bài thơ sau:
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu đến cội cây ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
( Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)