Tuần 19. Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thanh Tính |
Ngày 09/05/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) thuộc Tập làm văn 5
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN: HUỲNH THỊ HOÀ.
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG XUÂN.
Tập làm văn
LỚP 5B.
Luyện tập tả người
( Dựng đoạn MB )
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài văn miêu tả có mấy phần?
Đó là những phần nào?
A. 3 phần: mở đoạn , thân đoạn và kết đoạn.
B. 3 phần: giới thiệu bài , thân bài, kết bài.
C. 3 phần: mở bài , thân bài và kết bài.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Có những kiểu mở bài nào?
A. Mở rộng và không mở rộng.
B. Trực tiếp, không mở rộng.
C. Trực tiếp , gián tiếp.
D. Gián tiếp, mở rộng.
1. Dưới đây là hai đoạn mở đầu bài văn tả người. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau?
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
SGK trang 12
Nếu có ai hỏi rằng: “Em yêu ai nhất? thì không cần suy nghĩ, em có thể trả lời ngay: “ Em yêu bà nhất.”
( Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em.)
1.
b) Lần về quê nội vừa qua, một buổi sáng, em chạy ra cánh đồng làng. Nơi ấy vòm trời cao vời vợi, không khí thoáng đãng, mùi lúa chín vẫn còn thoang thoảng, những chú trâu đang thong thả gặm cỏ; tất cả đều hấp dẫn em đến kì lạ. Phía trước , em thấy một bác nông dân đang cày ruộng. Em chợt nhận ra đó là bác Tư, người lối xóm nội em.
( Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.)
a) Nếu có ai hỏi rằng: “Em yêu ai nhất ? ” thì không cần suy nghĩ, em có thể trả lời ngay: “ Em yêu bà nhất.”
( Đề bài: Tả một người thân
trong gia đình em.)
b) Lần về quê nội vừa qua, một buổi sáng, em chạy ra cánh đồng làng. Nơi ấy vòm trời cao vời vợi, không khí thoáng đãng, mùi lúa chín vẫn còn thoang thoảng, những chú trâu đang thong thả gặm cỏ; tất cả đều hấp dẫn em đến kì lạ. Phía trước , em thấy một bác nông dân đang cày ruộng. Em chợt nhận ra đó là bác Tư, người lối xóm nội em. ( Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.)
+ Đọc thầm lại hai đoạn văn.
+ Suy nghĩ cá nhân và trao đổi với bạn cùng bàn về sự khác nhau của hai cách mở bài trên trong thời gian 3 phút.
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
+ Đọc thầm lại hai đoạn văn.
+ Suy nghĩ và trao đổi với bạn cùng bàn về sự khác nhau của hai cách mở bài trên trong thời gian 1 phút.
Đoạn mở bài a là đoạn mở bài cho kiểu bài văn nào?
+ Người định tả là ai?
+ Người định tả được giới thiệu như thế nào?
+ Người định tả xuất hiện như thế nào?
+ Đó là kiểu mở bài nào?
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
Gợi ý so sánh sự khác nhau:
+ Người định tả là ai?
+ Người định tả được giới thiệu như thế nào?
+ Người định tả xuất hiện như thế nào?
+ Đó là kiểu mở bài nào?
Đoạn mở bài a là đoạn mở bài cho kiểu bài nào?
Là đoạn mở bài cho bài văn tả người.
Người định tả là ai?
Người định tả là người bà trong gia đình.
Người định tả được giới thiệu như thế nào?
Người định tả được giới thiệu trực tiếp
Người định tả xuất hiện như thế nào?
Xuất hiện trực tiếp khi có ai hỏi “ Em yêu ai nhất?”
Vậy đó là kiểu mở bài gì?
Kiểu mở bài trực tiếp
Đoạn mở bài b, người định tả được giới thiệu như thế nào?
Người định tả không được giới thiệu trực tiếp mà qua hoàn cảnh: về quê đi ra cách đồng chơi, không khí ở đây thật trong lành, có nhiều hoạt động hấp dẫn bạn nhỏ rồi bạn nhỏ mới nhìn thấy bác Tư cày ruộng. Bác xuất hiện sau hàng loạt cảnh vật.
Vậy đây là kiểu mở bài nào?
Mở bài gián tiếp.
Nếu có ai hỏi rằng: “Em yêu ai nhất? thì không cần suy nghĩ, em có thể trả lời ngay: “ Em yêu bà nhất.” ( Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em.)
Lần về quê nội vừa qua, một buổi sáng, em chạy ra cánh đồng làng. Nơi ấy vòm trời cao vời vợi, không khí thoáng đãng, mùi lúa chín vẫn còn thoang thoảng, những chú trâu đang thong thả gặm cỏ; tất cả đều hấp dẫn em đến kì lạ. Phía trước , em thấy một bác nông dân đang cày ruộng. Em chợt nhận ra đó là bác Tư, người lối xóm nội em. ( Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.)
Mở bài trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người định tả.
Mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả.
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
Mở bài trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người định tả.
Mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả.
Đoạn a )
Đoạn b )
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
a) Tả một người thân trong gia đình em.
b) Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em.
c) Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
d) Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
2. Hãy viết hai đoạn mở bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn dưới đây:
Yêu cầu:
– Chọn 1 đề văn để viết đoạn mở bài. Nên chọn đối tượng mà em yêu thích, em có tình cảm, hiểu biết về người đó.
– Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài. ( Tả ai ? Tên gì ? Quan hệ với người đó ra sao? Gặp gỡ, quen biết, nhìn thấy trong dịp nào , ở đâu? Kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ….)
– Viết 2 đoạn mở bài trong thời gian 8 phút..
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
Mở bài trực tiếp: giới thiệu luôn tên, quan hệ tình cảm của em với người định tả.
Mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện hoặc những mối liên hệ của em với người ấy.
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
Đoạn mở bài có đúng yêu cầu không?
Cảm thấy thế nào khi nghe đọc đoạn mở bài đó?
– Ngôn ngữ trong đoạn viết thế nào – có thể hiện cảm xúc không?
– Trong đoạn viết của bạn, mình thích ý tưởng nào ?
Gợi ý nhận xét :
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG XUÂN.
Tập làm văn
LỚP 5B.
Luyện tập tả người
( Dựng đoạn MB )
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài văn miêu tả có mấy phần?
Đó là những phần nào?
A. 3 phần: mở đoạn , thân đoạn và kết đoạn.
B. 3 phần: giới thiệu bài , thân bài, kết bài.
C. 3 phần: mở bài , thân bài và kết bài.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Có những kiểu mở bài nào?
A. Mở rộng và không mở rộng.
B. Trực tiếp, không mở rộng.
C. Trực tiếp , gián tiếp.
D. Gián tiếp, mở rộng.
1. Dưới đây là hai đoạn mở đầu bài văn tả người. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau?
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
SGK trang 12
Nếu có ai hỏi rằng: “Em yêu ai nhất? thì không cần suy nghĩ, em có thể trả lời ngay: “ Em yêu bà nhất.”
( Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em.)
1.
b) Lần về quê nội vừa qua, một buổi sáng, em chạy ra cánh đồng làng. Nơi ấy vòm trời cao vời vợi, không khí thoáng đãng, mùi lúa chín vẫn còn thoang thoảng, những chú trâu đang thong thả gặm cỏ; tất cả đều hấp dẫn em đến kì lạ. Phía trước , em thấy một bác nông dân đang cày ruộng. Em chợt nhận ra đó là bác Tư, người lối xóm nội em.
( Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.)
a) Nếu có ai hỏi rằng: “Em yêu ai nhất ? ” thì không cần suy nghĩ, em có thể trả lời ngay: “ Em yêu bà nhất.”
( Đề bài: Tả một người thân
trong gia đình em.)
b) Lần về quê nội vừa qua, một buổi sáng, em chạy ra cánh đồng làng. Nơi ấy vòm trời cao vời vợi, không khí thoáng đãng, mùi lúa chín vẫn còn thoang thoảng, những chú trâu đang thong thả gặm cỏ; tất cả đều hấp dẫn em đến kì lạ. Phía trước , em thấy một bác nông dân đang cày ruộng. Em chợt nhận ra đó là bác Tư, người lối xóm nội em. ( Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.)
+ Đọc thầm lại hai đoạn văn.
+ Suy nghĩ cá nhân và trao đổi với bạn cùng bàn về sự khác nhau của hai cách mở bài trên trong thời gian 3 phút.
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
+ Đọc thầm lại hai đoạn văn.
+ Suy nghĩ và trao đổi với bạn cùng bàn về sự khác nhau của hai cách mở bài trên trong thời gian 1 phút.
Đoạn mở bài a là đoạn mở bài cho kiểu bài văn nào?
+ Người định tả là ai?
+ Người định tả được giới thiệu như thế nào?
+ Người định tả xuất hiện như thế nào?
+ Đó là kiểu mở bài nào?
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
Gợi ý so sánh sự khác nhau:
+ Người định tả là ai?
+ Người định tả được giới thiệu như thế nào?
+ Người định tả xuất hiện như thế nào?
+ Đó là kiểu mở bài nào?
Đoạn mở bài a là đoạn mở bài cho kiểu bài nào?
Là đoạn mở bài cho bài văn tả người.
Người định tả là ai?
Người định tả là người bà trong gia đình.
Người định tả được giới thiệu như thế nào?
Người định tả được giới thiệu trực tiếp
Người định tả xuất hiện như thế nào?
Xuất hiện trực tiếp khi có ai hỏi “ Em yêu ai nhất?”
Vậy đó là kiểu mở bài gì?
Kiểu mở bài trực tiếp
Đoạn mở bài b, người định tả được giới thiệu như thế nào?
Người định tả không được giới thiệu trực tiếp mà qua hoàn cảnh: về quê đi ra cách đồng chơi, không khí ở đây thật trong lành, có nhiều hoạt động hấp dẫn bạn nhỏ rồi bạn nhỏ mới nhìn thấy bác Tư cày ruộng. Bác xuất hiện sau hàng loạt cảnh vật.
Vậy đây là kiểu mở bài nào?
Mở bài gián tiếp.
Nếu có ai hỏi rằng: “Em yêu ai nhất? thì không cần suy nghĩ, em có thể trả lời ngay: “ Em yêu bà nhất.” ( Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em.)
Lần về quê nội vừa qua, một buổi sáng, em chạy ra cánh đồng làng. Nơi ấy vòm trời cao vời vợi, không khí thoáng đãng, mùi lúa chín vẫn còn thoang thoảng, những chú trâu đang thong thả gặm cỏ; tất cả đều hấp dẫn em đến kì lạ. Phía trước , em thấy một bác nông dân đang cày ruộng. Em chợt nhận ra đó là bác Tư, người lối xóm nội em. ( Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.)
Mở bài trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người định tả.
Mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả.
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
Mở bài trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người định tả.
Mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả.
Đoạn a )
Đoạn b )
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
a) Tả một người thân trong gia đình em.
b) Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em.
c) Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
d) Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
2. Hãy viết hai đoạn mở bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn dưới đây:
Yêu cầu:
– Chọn 1 đề văn để viết đoạn mở bài. Nên chọn đối tượng mà em yêu thích, em có tình cảm, hiểu biết về người đó.
– Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài. ( Tả ai ? Tên gì ? Quan hệ với người đó ra sao? Gặp gỡ, quen biết, nhìn thấy trong dịp nào , ở đâu? Kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ….)
– Viết 2 đoạn mở bài trong thời gian 8 phút..
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
Mở bài trực tiếp: giới thiệu luôn tên, quan hệ tình cảm của em với người định tả.
Mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện hoặc những mối liên hệ của em với người ấy.
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
Đoạn mở bài có đúng yêu cầu không?
Cảm thấy thế nào khi nghe đọc đoạn mở bài đó?
– Ngôn ngữ trong đoạn viết thế nào – có thể hiện cảm xúc không?
– Trong đoạn viết của bạn, mình thích ý tưởng nào ?
Gợi ý nhận xét :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Thanh Tính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)