Tuần 19. Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt)
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Hương |
Ngày 10/05/2019 |
149
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TIẾT 73: XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT
PHAN B?I CHU
Làm trai phải lạ ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.
Trong khoảng trăm năm cần có tớ,
Sau này muôn thuở, há không ai?
Non sông đã chết, sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài.
Muốn vượt biển đông theo cánh gió,
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
I. TIỂU DẪN
1. Tác giả.
-(1867-1940), Phan Sào Nam
-Nam Đàn- Nghệ An
-Là lá cờ đầu của phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam trong khoảng hai lăm năm đầu thế kỉ XX
-17 tuổi viết hịch “Bình Tây Thu Bắc”
--1904 vận động thành lập Duy Tân Hội
-1905-1908 khởi xướng phong trào Đông Du
-1912 tham gia Việt Nam Quang phục hội
-1912 bị kết án tử hình vắng mặt
-1825 bị bắt ở Thượng Hải, định thủ tiêu sau phải xử công khai, bị án trung thân và giam lỏng ở Huế, mất năm 1940.
*Thơ văn Pham Bội Châu nóng bỏng nhiệt tình yêu nước, anhe hưởng sâu rộng trong quần chúng nhất là thanh niên
Các tác phẩm chính: Hải ngoại huyết thư, Trùng quang tân sử, Văn tế Phan Châu Trinh…
.
2. Xuất xứ tác phẩm:
-Theo chủ trương của Duy tân hội. 1905, Phan Bội Châu làm nhiêm vụ xuất dương để tạo cơ sở cho phong trào cách mạng trong nước. Bài thơ ra đời trong buổi chia tay đồng chí để lên đường.
II. Đọc hiểu văn bản
Sinh vi nam tử yếu hi kì,
Khẳng hứu càn khôn tự chuyển di
Ư bách niên trung tu hữu ngã
Khởi niên tải hậu cánh vô thuỳ
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si!
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi
Dịch thơ
Làm trai phải lạ ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.
Trong khoảng trăm năm cần có tớ,
Sau này muôn thuở, há không ai?
Non sông đã chết, sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài.
Muốn vượt biển đông theo cánh gió,
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
-Câu1:”Hi kì”- hiếm lạ, khác thường-tính chất lớn lao, trọng đại, kì vĩ của công việc mà kẻ làm trai phải gánh vác
-Câu2: Lời tự nhắc nhở phải có trách nhiệm với cuộc đời
Câu3: xác nhận sự có mặt của bản thân không phải ngẫu nhiên, vô ích mà phải làm việc có ích cho đời.
Câu4: Ngàn năm sau lẽ nào chẳng có người tiếp nối công việc của người đi trước?
# Một cái tôi đầy trách nhiệm, thể hiện chí làm trai của các nhà nho xưa, đồng thời cũng khẳng định khát vọng lớn lao của nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX
“ Bay thẳng cánh muôn trùng tiêu tán
Phá vòng vây bạn với Kim ô” (Chim trong lồng- Nghuyễn Hữu Cầu)
“Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông”( Nguyễn Công Trứ)…
Khảng định “Chí làm trai “- khát vọng của nhân vật trữ tình
-”Tử hĩ”:đã chết
_”Nhuế” : nhục
-”Si”: ngu
Thái độ chối bỏ đầy tinh thần cách mạng của tác giả đối với nền học vấn cũ đã lỗi thời, như Nguyễn Khuyến đã từng viết:
“Sách vở ích gì cho buổi ấy
Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già”( Ngày xuân dặn các con)
Đó còn là nỗi đau đớn của một chí sĩ yêu nước dẫ từng phải thốt lên:
“Xuân ơi xuân, xuân có biết cho chăng?
Thẹn cùng sông, buồn cùng núi, tủi cùng trăng
Hai mươi năm lẻ đã từng chua với xót.” (Bài ca chúc tết thanh niên )
2. Thái độ và tình cảm của nhà thơ trước thực trạng mất nước
-Muốn đuổi theo cơn gió lớn qua biển đông – tìm ra con đường đi mới cho lịch sử đất nước, tìm ra trường hoạt động mới để thân nam nhi được thoả chí bình sinh.
Hình ảnh cuối cùng
“Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi”: Tâm thế cùng tư tư thế của nhân vật trữ tình lúc này là muốn lao ngay vào một trường hoạt động mới mẻ,sôi động; bay lên làm quẫy sóng đại dương.
3. Mong muốn lớn lao của nhà cách mạng
III. Tổng kết
Bài thơ có sức lôi cuốn mạnh mẽ đối với thế hệ thanh niên yêu nước đầu thế kỉ XX vì:
-Đằng sau lời lẽ hào hùng của bài thơ là khí chất hăng hái và nhiệt huyết tràn đầy của một nhân cách đáng ngưỡng mộ
-Bài thơ chứa đựng những tư tưởng mới, mang tính cách mạng về sự nghiệp cứu nước vốn được thanh niên thời đại hăm hở chào đón
-Bài thơ đánh trúng vào nỗi nhục mất nước mà mọi người Việt Nam phải chịu đựng.
Gợi ra trường hoạt động mới để thân nam nhi được thoả chí bình sinh.
* Bài thơ thể hiện cái tô đầy ý thức trách nhiệm của nhà cách mạng vĩ đại Phan Bội Châu.
Bài thơ được viết theo bút pháp ước lệ, phóng đại .
PHAN B?I CHU
Làm trai phải lạ ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.
Trong khoảng trăm năm cần có tớ,
Sau này muôn thuở, há không ai?
Non sông đã chết, sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài.
Muốn vượt biển đông theo cánh gió,
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
I. TIỂU DẪN
1. Tác giả.
-(1867-1940), Phan Sào Nam
-Nam Đàn- Nghệ An
-Là lá cờ đầu của phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam trong khoảng hai lăm năm đầu thế kỉ XX
-17 tuổi viết hịch “Bình Tây Thu Bắc”
--1904 vận động thành lập Duy Tân Hội
-1905-1908 khởi xướng phong trào Đông Du
-1912 tham gia Việt Nam Quang phục hội
-1912 bị kết án tử hình vắng mặt
-1825 bị bắt ở Thượng Hải, định thủ tiêu sau phải xử công khai, bị án trung thân và giam lỏng ở Huế, mất năm 1940.
*Thơ văn Pham Bội Châu nóng bỏng nhiệt tình yêu nước, anhe hưởng sâu rộng trong quần chúng nhất là thanh niên
Các tác phẩm chính: Hải ngoại huyết thư, Trùng quang tân sử, Văn tế Phan Châu Trinh…
.
2. Xuất xứ tác phẩm:
-Theo chủ trương của Duy tân hội. 1905, Phan Bội Châu làm nhiêm vụ xuất dương để tạo cơ sở cho phong trào cách mạng trong nước. Bài thơ ra đời trong buổi chia tay đồng chí để lên đường.
II. Đọc hiểu văn bản
Sinh vi nam tử yếu hi kì,
Khẳng hứu càn khôn tự chuyển di
Ư bách niên trung tu hữu ngã
Khởi niên tải hậu cánh vô thuỳ
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si!
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi
Dịch thơ
Làm trai phải lạ ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.
Trong khoảng trăm năm cần có tớ,
Sau này muôn thuở, há không ai?
Non sông đã chết, sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài.
Muốn vượt biển đông theo cánh gió,
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
-Câu1:”Hi kì”- hiếm lạ, khác thường-tính chất lớn lao, trọng đại, kì vĩ của công việc mà kẻ làm trai phải gánh vác
-Câu2: Lời tự nhắc nhở phải có trách nhiệm với cuộc đời
Câu3: xác nhận sự có mặt của bản thân không phải ngẫu nhiên, vô ích mà phải làm việc có ích cho đời.
Câu4: Ngàn năm sau lẽ nào chẳng có người tiếp nối công việc của người đi trước?
# Một cái tôi đầy trách nhiệm, thể hiện chí làm trai của các nhà nho xưa, đồng thời cũng khẳng định khát vọng lớn lao của nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX
“ Bay thẳng cánh muôn trùng tiêu tán
Phá vòng vây bạn với Kim ô” (Chim trong lồng- Nghuyễn Hữu Cầu)
“Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông”( Nguyễn Công Trứ)…
Khảng định “Chí làm trai “- khát vọng của nhân vật trữ tình
-”Tử hĩ”:đã chết
_”Nhuế” : nhục
-”Si”: ngu
Thái độ chối bỏ đầy tinh thần cách mạng của tác giả đối với nền học vấn cũ đã lỗi thời, như Nguyễn Khuyến đã từng viết:
“Sách vở ích gì cho buổi ấy
Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già”( Ngày xuân dặn các con)
Đó còn là nỗi đau đớn của một chí sĩ yêu nước dẫ từng phải thốt lên:
“Xuân ơi xuân, xuân có biết cho chăng?
Thẹn cùng sông, buồn cùng núi, tủi cùng trăng
Hai mươi năm lẻ đã từng chua với xót.” (Bài ca chúc tết thanh niên )
2. Thái độ và tình cảm của nhà thơ trước thực trạng mất nước
-Muốn đuổi theo cơn gió lớn qua biển đông – tìm ra con đường đi mới cho lịch sử đất nước, tìm ra trường hoạt động mới để thân nam nhi được thoả chí bình sinh.
Hình ảnh cuối cùng
“Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi”: Tâm thế cùng tư tư thế của nhân vật trữ tình lúc này là muốn lao ngay vào một trường hoạt động mới mẻ,sôi động; bay lên làm quẫy sóng đại dương.
3. Mong muốn lớn lao của nhà cách mạng
III. Tổng kết
Bài thơ có sức lôi cuốn mạnh mẽ đối với thế hệ thanh niên yêu nước đầu thế kỉ XX vì:
-Đằng sau lời lẽ hào hùng của bài thơ là khí chất hăng hái và nhiệt huyết tràn đầy của một nhân cách đáng ngưỡng mộ
-Bài thơ chứa đựng những tư tưởng mới, mang tính cách mạng về sự nghiệp cứu nước vốn được thanh niên thời đại hăm hở chào đón
-Bài thơ đánh trúng vào nỗi nhục mất nước mà mọi người Việt Nam phải chịu đựng.
Gợi ra trường hoạt động mới để thân nam nhi được thoả chí bình sinh.
* Bài thơ thể hiện cái tô đầy ý thức trách nhiệm của nhà cách mạng vĩ đại Phan Bội Châu.
Bài thơ được viết theo bút pháp ước lệ, phóng đại .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)