Tuần 19. Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt)
Chia sẻ bởi Lê Thị Hoài Thu |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
1.Tác giả Phan Bội Châu
a. Cuộc đời: sgk
b.Sự nghiệp thơ văn:
-Những tác phẩm chính:
+Bái thạch vi huynh phú (1897),
+Việt Nam vong quốc sử (1905),
+Hải ngoại huyết thư (1906),
+Ngục trung thư (1914),
+Trùng Quang tâm sử (1913 - 1917)
+Phan Bội Châu niên biểu (1937 - 1940)...
-Thơ văn ông sôi sục, nóng bỏng tinh thần yêu nướcgiàu nhiệt huyết, có ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân
→ thành công trong việc tuyên truyền, cổ vũ tinh thần, ý chí dân tộc và hành động cứu nước
(1867-1940)
2. Bài thơ:
- Hoàn cảnh riêng: khi chia tay các đồng chí lên đường sang Nhật tổ chức và chỉ đạo phong trào Đông Du - 1905
b/ Thể loại: thất ngôn bát cú-chữ Hán
a/ Hoàn cảnh sáng tác:
- Hoàn cảnh chung: Phong trào Cần vương chống Pháp thất bại, báo hiệu sự bế tắc của con đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến do các sĩ phu lãnh đạo. Tình hình chính trị hết sức đen tối. Thời cuộc thay đổi đòi hỏi phong trào giải phóng dân tộc phải có một hướng đi mới, một số nhà Nho – trong đó có Phan Bội Châu đã nuôi ý tưởng đi tìm một con đường cứu nước mới theo lối dân chủ Tư sản đầu tiên ở nước ta. Muốn thế, phải tìm đến những đất nước đã duy tân để học tập và quốc gia mà họ hướng đến là Nhật Bản.
1/ Hai câu đề: Chí làm trai
1. “Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược
Có nhân, có chí, có anh hùng”
(Nguyễn Trãi- Bảo kính cảnh giới số 5)
2. “Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”
(Phạm Ngũ lão- Tỏ lòng)
3. “Làm trai sống ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông”
(Nguyễn Công Trứ- Chí làm trai)
- Chí làm trai thời phong kiến: lập công danh có lợi cho bản thân, gia đình, đất nước
- Với PBC : làm trai phải lạ- phải xoay chuyển đất trời
→làm chủ cuộc đời mình, anh hùng tạo thời thế, xoay chuyển vận mệnh dân tộc
→ý tưởng lớn lao, mạnh mẽ của người trai trong sự nghiệp cứu nước
Phát huy quan niệm nhân sinh mới mẻ, PBC đã tự khẳng định một lý tưởng, quan niệm mới mẻ mang tư tưởng nhân văn tích cực
2/ Hai câu thực: Ý thức trách nhiệm cá nhân trước cuộc đời
-Trong khoảng trăm năm- cần có ta:
cái tôi cá nhân đầy trách nhiệm với vận mệnh dân tộc
→khẳng định vai trò của mình với cuộc đời, thời gian, lịch sử đất nước
- Sau này ...không có ai ư?
: câu hỏi nghi vấn
→nhằm khẳng định cương quyết hơn khát vọng sống hiển hách , phi thường, phát huy hết tài năng, trí tuệ dâng hiến hết cho đời
Thể hiện sự tự tin bản lĩnh, vẻ đẹp của cái tôi với ý thức lưu danh thiên cổ bằng việc cứu nước giúp đời
3/ Hai câu luận: Quan niệm sống
-Non sông mất>ý thức nỗi nhục mất nước đồng thời khẳng định ý chí gang thép là không cam chịu đời nô lệ
lí tưởng yêu nước
-Tư tưởng,nhận thức:
sách vở thánh hiền chẳng giúp ích gì được cho cảnh nước mất nhà tan
ý tưởng táo bạo,mới mẻ
Nhà thơ thể hiện khí phách ngang tàng, táo bạo,quyết liệt của một nhà cách mạng đi tiên phong cho thời đại mới
4/ Hai câu kết: Khát vọng lên đường
-Hình ảnh kì vĩ,lớn lao:biển Đông,cánh gió,muôn trùng sóng bạc
→diễn tả tư thế hăm hở
-Thái độ lên đường:
sục sôi, đầy quyết tâm
Hình ảnh kết thúc lãng mạn,hào hùng,con người vượt lên hoàn cảnh thực tế,tự tin đầy quyết tâm →hình tượng đẹp,giàu chất sử thi.
1.Nội dung:
-Khát vọng sống hào hùng,mãnh liệt
-Lòng yêu nước cháy bỏng
Tư tưởng mới mẻ,tiên phong, mang tính thời đại,khí phách ngang tàng dám đương đầu với mọi khó khăn,thử thách
2.Nghệ thuật:Giọng thơ tâm huyết sâu lắng mà sục sôi hào hùng.
a. Cuộc đời: sgk
b.Sự nghiệp thơ văn:
-Những tác phẩm chính:
+Bái thạch vi huynh phú (1897),
+Việt Nam vong quốc sử (1905),
+Hải ngoại huyết thư (1906),
+Ngục trung thư (1914),
+Trùng Quang tâm sử (1913 - 1917)
+Phan Bội Châu niên biểu (1937 - 1940)...
-Thơ văn ông sôi sục, nóng bỏng tinh thần yêu nướcgiàu nhiệt huyết, có ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân
→ thành công trong việc tuyên truyền, cổ vũ tinh thần, ý chí dân tộc và hành động cứu nước
(1867-1940)
2. Bài thơ:
- Hoàn cảnh riêng: khi chia tay các đồng chí lên đường sang Nhật tổ chức và chỉ đạo phong trào Đông Du - 1905
b/ Thể loại: thất ngôn bát cú-chữ Hán
a/ Hoàn cảnh sáng tác:
- Hoàn cảnh chung: Phong trào Cần vương chống Pháp thất bại, báo hiệu sự bế tắc của con đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến do các sĩ phu lãnh đạo. Tình hình chính trị hết sức đen tối. Thời cuộc thay đổi đòi hỏi phong trào giải phóng dân tộc phải có một hướng đi mới, một số nhà Nho – trong đó có Phan Bội Châu đã nuôi ý tưởng đi tìm một con đường cứu nước mới theo lối dân chủ Tư sản đầu tiên ở nước ta. Muốn thế, phải tìm đến những đất nước đã duy tân để học tập và quốc gia mà họ hướng đến là Nhật Bản.
1/ Hai câu đề: Chí làm trai
1. “Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược
Có nhân, có chí, có anh hùng”
(Nguyễn Trãi- Bảo kính cảnh giới số 5)
2. “Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”
(Phạm Ngũ lão- Tỏ lòng)
3. “Làm trai sống ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông”
(Nguyễn Công Trứ- Chí làm trai)
- Chí làm trai thời phong kiến: lập công danh có lợi cho bản thân, gia đình, đất nước
- Với PBC : làm trai phải lạ- phải xoay chuyển đất trời
→làm chủ cuộc đời mình, anh hùng tạo thời thế, xoay chuyển vận mệnh dân tộc
→ý tưởng lớn lao, mạnh mẽ của người trai trong sự nghiệp cứu nước
Phát huy quan niệm nhân sinh mới mẻ, PBC đã tự khẳng định một lý tưởng, quan niệm mới mẻ mang tư tưởng nhân văn tích cực
2/ Hai câu thực: Ý thức trách nhiệm cá nhân trước cuộc đời
-Trong khoảng trăm năm- cần có ta:
cái tôi cá nhân đầy trách nhiệm với vận mệnh dân tộc
→khẳng định vai trò của mình với cuộc đời, thời gian, lịch sử đất nước
- Sau này ...không có ai ư?
: câu hỏi nghi vấn
→nhằm khẳng định cương quyết hơn khát vọng sống hiển hách , phi thường, phát huy hết tài năng, trí tuệ dâng hiến hết cho đời
Thể hiện sự tự tin bản lĩnh, vẻ đẹp của cái tôi với ý thức lưu danh thiên cổ bằng việc cứu nước giúp đời
3/ Hai câu luận: Quan niệm sống
-Non sông mất>
lí tưởng yêu nước
-Tư tưởng,nhận thức:
sách vở thánh hiền chẳng giúp ích gì được cho cảnh nước mất nhà tan
ý tưởng táo bạo,mới mẻ
Nhà thơ thể hiện khí phách ngang tàng, táo bạo,quyết liệt của một nhà cách mạng đi tiên phong cho thời đại mới
4/ Hai câu kết: Khát vọng lên đường
-Hình ảnh kì vĩ,lớn lao:biển Đông,cánh gió,muôn trùng sóng bạc
→diễn tả tư thế hăm hở
-Thái độ lên đường:
sục sôi, đầy quyết tâm
Hình ảnh kết thúc lãng mạn,hào hùng,con người vượt lên hoàn cảnh thực tế,tự tin đầy quyết tâm →hình tượng đẹp,giàu chất sử thi.
1.Nội dung:
-Khát vọng sống hào hùng,mãnh liệt
-Lòng yêu nước cháy bỏng
Tư tưởng mới mẻ,tiên phong, mang tính thời đại,khí phách ngang tàng dám đương đầu với mọi khó khăn,thử thách
2.Nghệ thuật:Giọng thơ tâm huyết sâu lắng mà sục sôi hào hùng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hoài Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)