Tuần 19. Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Vân |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Giáo viên: NGUYỄN THỊ THANH VÂN
Lớp 11 A5
LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
(Xuất dương lưu biệt)
Phan Bội Châu
Tiết 69-70
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:
Phan Bội Châu thời trẻ
Tên thật:Phan Văn San (1867 - 1940),
Hiệu: Sào Nam,
Quê: huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Từng đậu giải nguyên
Lúc 6 tuổi trong 3 ngày thuộc hết Tam tự kinh, 7 tuổi ông đã đọc hiểu sách Luận ngữ. 13 tuổi ông thi đỗ trạng nguyên.
Là một trong những nhà nho đầu tiên ở Việt Nam nuôi ý tưởng đi tìm con đường cứu nước mới.
Ông lập hội Duy Tân, lãnh đạo phong trào Đông Du…
NHẬT BẢN
VIỆT NAM
- Năm 1905: ông đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập về kĩ thuật và quân sự.
- Năm 1925: Ông bị thực dân Pháp giam lỏng ở Huế cho đến lúc mất.
Nhà tranh nơi an trí cụ Phan Bội Châu 14 năm (1926-1940)
Phan Bội Châu không chỉ là một lãnh tụ cách mạng, mà còn là một nhà văn lớn.
Với tư duy nhạy bén, không ngừng đổi mới sáng tạo, ông đã làm rung động biết bao con tim bằng những vần thơ sục sôi nhiệt huyết.
Mộ cụ Phan Bội Châu
* Bìa sách:
2/ Bài thơ:
a) Hoàn cảnh sáng tác:
Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm bài thơ này để từ giã bạn bè, đồng chí.
b) Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật
II.ĐỌC HIỂU BÀI THƠ:
1/ Đọc:
Phiên âm:
Sinh vi nam tử yếu hi kì,
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di.
Ư bách niên trung tu hữu ngã,
Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ.
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế,
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si !
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ,
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi.
II.ĐỌC HIỂU BÀI THƠ:
1/ Đọc:
Dịch thơ:
Làm trai phải lạ ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.
Trong khoảng trăm năm cần có tớ,
Sau này muôn thuở, há không ai ?
Non sông đã chết, sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài !
Muốn vượt bể Đông theo cánh gió,
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
Làm trai phải l? ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.
Chí làm trai với lẽ sống đẹp
II.ĐỌC HIỂU BÀI THƠ:
2/ Phân tích:
a/ Hai câu đề:
Làm trai phải l? ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.
1. “Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược
Có nhân, có chí, có anh hùng”
(Nguyễn Trãi- Bảo kính cảnh giới số 5)
2. “Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”
(Phạm Ngũ lão- Tỏ lòng)
3. “Làm trai sống ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông”
(Nguyễn Công Trứ- Chí làm trai)
-> Chí làm trai thời phong kiến: lập công , lập danh để lại tiếng thơm cho đời.
Với Phan Bội Châu: “Làm trai phải lạ” (hi kì)
a/ Hai câu đề:
- “Há”:
- “Càn khôn”:
trời đất, vũ trụ
Làm trai phải l? ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.
-> phải sống phi thường, hiển hách.
từ để hỏi -> có tính chất khẳng định.
=> Không thể sống tầm thường, tẻ nhạt, buông xuôi theo số phận mà phải xoay chuyển trời đất, vũ trụ
Khát vọng sống mạnh mẽ, đầy nhiệt huyết và táo bạo.
Con người trong tư thế chủ động, ngạo nghễ, dám thách thức với trời đất, dám xoay chuyển thời thế
b/ Hai câu thực:
“Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này muôn thuở há không ai”.
“Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này muôn thuở há không ai”.
Ò?
Em hiểu hai câu thơ trên thế nào?
b/ Hai câu thực:
- “Khoảng trăm năm”:
Một đời người, một thế hệ
- “Cần có tớ”:
Khẳng định cái tôi
-> Cái tôi công dân có trách nhiệm trước cuộc đời.
-> Lời khẳng định dứt khoát, chắc nịch dựa trên niềm tin sắt đá vào tài trí của bản thân
“Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này muôn thuở há không ai”.
b/ Hai câu thực:
“Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này muôn thuở há không ai”.
- Giọng thơ chuyển đổi từ khẳng định sang nghi vấn
“há không ai?”+ phép đối
-> Khẳng định trách nhiệm, khát vọng sống hiển hách, phi thường không chỉ cho hiện tại mà còn cho cả tương lai.
Đặt trong hoàn cảnh đầu thế kỉ XX, sau những thất bại liên tiếp của phong trào Cần Vương chống Pháp thì câu thơ như một hồi chuông cảnh tỉnh có sức rung vang lớn.
c/ Hai câu luận:
“Non sông đã chết, sống thêm nhục
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài”.
“Non sông đã chết, sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài”.
Ò?
Em hiểu hai câu thơ trên thế nào?
c/ Hai câu luận:
“Non sông đã chết, sống thêm nhục
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài”.
“Non sông đã chết, sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài”.
Quan niệm sống đẹp của kẻ sĩ trước thời cuộc
Nghệ thuật đối:
=> Yêu nước, có tinh thần dân tộc, tinh thần trách nhiệm cao .
-> Lẽ nhục vinh, sống chết gắn với sự vong của đất nước, của dân tộc
c/ Hai câu luận:
“Học cũng hoài” (tụng diệc si): học chỉ ngu mà thôi
sách vở Nho gia, thánh hiền là rường cột tư tưởng đạo đức, văn hóa của Nhà nước phong kiến chẳng giúp ích gì cho buổi nước mất nhà tan.
Nghệ thuật đối và ẩn dụ trong câu 6
Tư tưởng mới mẻ, táp bạo, tiên phong.
c/ Hai câu kết:
“Muốn vượt bể Đông theo cánh gió
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi”.
c/ Hai câu kết:
Bản dịch thơ chưa tải hết ý thơ
-“Nguyện trục trường phong”
(ngọn gió dài qua biển Đông)
từ ngữ chỉ không gian vũ trụ, hình ảnh khoa trương, kì vĩ.
-“Đông hải khứ”
(ngàn đợt sóng bạc)
“Nhất tề phi”
(đồng loạt cùng bay lên)
Khí thế lên đường hăm hở, hào hùng, tự tin.
Khí thế hào hùng,bay bổng của buổi ra đi.
III. TỔNG KẾT:
( Ghi nhớ)
- Viết thành văn phân tích bài thơ.
- Xem trước bài “Hầu trời” (Tản Đà)
DẶN DÒ
Ông là ai?
a
CỦNG CỐ
k
ì
d
i
u
ệ
ô
c
h
ữ
KHÁM PHÁ
1
2
5
4
3
CÂU CHỦ ĐỀ
1. Phong trào đi về hướng đông
2. Quê hương của tác giả bài thơ đang học
3. Tổ chức yêu nước chống Pháp tiến bộ
4. Đưa nước ta thoát khỏi áp bức, bóc lột
5.Đối tượng được đưa đi Đông du
Tên tác giả bài thơ “Xuất dương lưu biệt”
6
6
9
7
9
11
Câu chủ đề gồm 11 chữ cái
N G H Ệ A N
T H A N H N I Ê N
C Ứ U N Ư Ớ C
H Ộ I D U Y T Â N
D Ơ N G D U
1
?
2
?
5
?
4
?
3
?
CÂU CHỦ ĐỀ
P H A N B Ộ I C H Â U
TRÒ CHƠI Ô CHỮ KÌ DIỆU
Giáo viên: NGUYỄN THỊ THANH VÂN
Lớp 11 A5
LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
(Xuất dương lưu biệt)
Phan Bội Châu
Tiết 69-70
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:
Phan Bội Châu thời trẻ
Tên thật:Phan Văn San (1867 - 1940),
Hiệu: Sào Nam,
Quê: huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Từng đậu giải nguyên
Lúc 6 tuổi trong 3 ngày thuộc hết Tam tự kinh, 7 tuổi ông đã đọc hiểu sách Luận ngữ. 13 tuổi ông thi đỗ trạng nguyên.
Là một trong những nhà nho đầu tiên ở Việt Nam nuôi ý tưởng đi tìm con đường cứu nước mới.
Ông lập hội Duy Tân, lãnh đạo phong trào Đông Du…
NHẬT BẢN
VIỆT NAM
- Năm 1905: ông đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập về kĩ thuật và quân sự.
- Năm 1925: Ông bị thực dân Pháp giam lỏng ở Huế cho đến lúc mất.
Nhà tranh nơi an trí cụ Phan Bội Châu 14 năm (1926-1940)
Phan Bội Châu không chỉ là một lãnh tụ cách mạng, mà còn là một nhà văn lớn.
Với tư duy nhạy bén, không ngừng đổi mới sáng tạo, ông đã làm rung động biết bao con tim bằng những vần thơ sục sôi nhiệt huyết.
Mộ cụ Phan Bội Châu
* Bìa sách:
2/ Bài thơ:
a) Hoàn cảnh sáng tác:
Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm bài thơ này để từ giã bạn bè, đồng chí.
b) Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật
II.ĐỌC HIỂU BÀI THƠ:
1/ Đọc:
Phiên âm:
Sinh vi nam tử yếu hi kì,
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di.
Ư bách niên trung tu hữu ngã,
Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ.
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế,
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si !
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ,
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi.
II.ĐỌC HIỂU BÀI THƠ:
1/ Đọc:
Dịch thơ:
Làm trai phải lạ ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.
Trong khoảng trăm năm cần có tớ,
Sau này muôn thuở, há không ai ?
Non sông đã chết, sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài !
Muốn vượt bể Đông theo cánh gió,
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
Làm trai phải l? ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.
Chí làm trai với lẽ sống đẹp
II.ĐỌC HIỂU BÀI THƠ:
2/ Phân tích:
a/ Hai câu đề:
Làm trai phải l? ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.
1. “Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược
Có nhân, có chí, có anh hùng”
(Nguyễn Trãi- Bảo kính cảnh giới số 5)
2. “Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”
(Phạm Ngũ lão- Tỏ lòng)
3. “Làm trai sống ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông”
(Nguyễn Công Trứ- Chí làm trai)
-> Chí làm trai thời phong kiến: lập công , lập danh để lại tiếng thơm cho đời.
Với Phan Bội Châu: “Làm trai phải lạ” (hi kì)
a/ Hai câu đề:
- “Há”:
- “Càn khôn”:
trời đất, vũ trụ
Làm trai phải l? ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.
-> phải sống phi thường, hiển hách.
từ để hỏi -> có tính chất khẳng định.
=> Không thể sống tầm thường, tẻ nhạt, buông xuôi theo số phận mà phải xoay chuyển trời đất, vũ trụ
Khát vọng sống mạnh mẽ, đầy nhiệt huyết và táo bạo.
Con người trong tư thế chủ động, ngạo nghễ, dám thách thức với trời đất, dám xoay chuyển thời thế
b/ Hai câu thực:
“Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này muôn thuở há không ai”.
“Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này muôn thuở há không ai”.
Ò?
Em hiểu hai câu thơ trên thế nào?
b/ Hai câu thực:
- “Khoảng trăm năm”:
Một đời người, một thế hệ
- “Cần có tớ”:
Khẳng định cái tôi
-> Cái tôi công dân có trách nhiệm trước cuộc đời.
-> Lời khẳng định dứt khoát, chắc nịch dựa trên niềm tin sắt đá vào tài trí của bản thân
“Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này muôn thuở há không ai”.
b/ Hai câu thực:
“Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này muôn thuở há không ai”.
- Giọng thơ chuyển đổi từ khẳng định sang nghi vấn
“há không ai?”+ phép đối
-> Khẳng định trách nhiệm, khát vọng sống hiển hách, phi thường không chỉ cho hiện tại mà còn cho cả tương lai.
Đặt trong hoàn cảnh đầu thế kỉ XX, sau những thất bại liên tiếp của phong trào Cần Vương chống Pháp thì câu thơ như một hồi chuông cảnh tỉnh có sức rung vang lớn.
c/ Hai câu luận:
“Non sông đã chết, sống thêm nhục
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài”.
“Non sông đã chết, sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài”.
Ò?
Em hiểu hai câu thơ trên thế nào?
c/ Hai câu luận:
“Non sông đã chết, sống thêm nhục
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài”.
“Non sông đã chết, sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài”.
Quan niệm sống đẹp của kẻ sĩ trước thời cuộc
Nghệ thuật đối:
=> Yêu nước, có tinh thần dân tộc, tinh thần trách nhiệm cao .
-> Lẽ nhục vinh, sống chết gắn với sự vong của đất nước, của dân tộc
c/ Hai câu luận:
“Học cũng hoài” (tụng diệc si): học chỉ ngu mà thôi
sách vở Nho gia, thánh hiền là rường cột tư tưởng đạo đức, văn hóa của Nhà nước phong kiến chẳng giúp ích gì cho buổi nước mất nhà tan.
Nghệ thuật đối và ẩn dụ trong câu 6
Tư tưởng mới mẻ, táp bạo, tiên phong.
c/ Hai câu kết:
“Muốn vượt bể Đông theo cánh gió
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi”.
c/ Hai câu kết:
Bản dịch thơ chưa tải hết ý thơ
-“Nguyện trục trường phong”
(ngọn gió dài qua biển Đông)
từ ngữ chỉ không gian vũ trụ, hình ảnh khoa trương, kì vĩ.
-“Đông hải khứ”
(ngàn đợt sóng bạc)
“Nhất tề phi”
(đồng loạt cùng bay lên)
Khí thế lên đường hăm hở, hào hùng, tự tin.
Khí thế hào hùng,bay bổng của buổi ra đi.
III. TỔNG KẾT:
( Ghi nhớ)
- Viết thành văn phân tích bài thơ.
- Xem trước bài “Hầu trời” (Tản Đà)
DẶN DÒ
Ông là ai?
a
CỦNG CỐ
k
ì
d
i
u
ệ
ô
c
h
ữ
KHÁM PHÁ
1
2
5
4
3
CÂU CHỦ ĐỀ
1. Phong trào đi về hướng đông
2. Quê hương của tác giả bài thơ đang học
3. Tổ chức yêu nước chống Pháp tiến bộ
4. Đưa nước ta thoát khỏi áp bức, bóc lột
5.Đối tượng được đưa đi Đông du
Tên tác giả bài thơ “Xuất dương lưu biệt”
6
6
9
7
9
11
Câu chủ đề gồm 11 chữ cái
N G H Ệ A N
T H A N H N I Ê N
C Ứ U N Ư Ớ C
H Ộ I D U Y T Â N
D Ơ N G D U
1
?
2
?
5
?
4
?
3
?
CÂU CHỦ ĐỀ
P H A N B Ộ I C H Â U
TRÒ CHƠI Ô CHỮ KÌ DIỆU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)