Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hoài Thương | Ngày 09/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
(Đại Cáo Bình Ngô)
Nguyễn Trãi
a/ phần 1: TÁC GIẢ
II. Sự nghiệp thơ văn
I. Cuộc đời
a/ phần 1: TÁC GIẢ
a/ phần 1: TÁC GIẢ
2. Cuộc đời
1. Gia đình
3. Vụ án Lệ Chi Viên
a/ phần 1: TÁC GIẢ
Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi
(1380-1442), hiệu Ức Trai
Quê gốc ở làng Chi Ngại (Chí Linh - Hải Dương), sau dời về Nhị Khê (Thường Tín - Hà Tây)
Chi Ngại
Nhị Khê
Nguyễn Trãi
Trần Thị Thái
Nguyễn Ứng Long
Con gái của quan Tư đồ Tần Nguyên Đán – một đại thần trong triều đình và là một nhà văn hóa
(Nguyễn Phi Khanh) học giỏi, đỗ tiến sĩ thời nhà Trần, làm quan nhà Hồ
Gia đình có hai truyền thống lớn: yêu nước và văn hóa, văn học
Trần Anh Minh
Nguyễn Trãi
Nguyễn Thị Lộ
Phùng Thị
Nguyễn Ứng
Nguyễn Phú
Nguyễn Khuê
Nguyễn Bảng
Nguyễn Tích
Có 5 người vợ, có 6 người con
Phạm Thị Mẫn
Phạm Đỗ Minh Hiền
Nguyễn Anh Vũ
1380
1385
- 1385, Nguyễn Trãi chịu tang mẹ lúc 5 tuổi
1390
- 1390, ông ngoại qua đời lúc Nguyễn Trãi 10 tuổi
1400
- 1400, Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh và 2 cha con làm quan dưới triều nhà Hồ
- 1407, cha Nguyễn Trãi bị giặc Minh bắt, Nguyễn Trãi nghe lời cha quyết “rửa nhục cho nước, trả thù cho cha”. Thoát khỏi sự giam lỏng của giặc Minh, ông theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa.
1407
1427- 1428
- Cuối 1427- đầu 1428, sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, ông viết Bình Ngô Đại Cáo, khi ông tham gia công cuộc xây dựng lại đất nước, trong triều có mâu thuẫn nội bộ , Nguyện Trãi bị nghi oan, sau khi bị bắt giam, ông không được tin dùng như trước.
- 1439, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn
- 1440, ông được vua Lê Thái Tông mời ra giúp việc nước
- 1442, ông bị nghi oan trong vụ án Lệ Chi Viên, nên bị “tru di tam tộc”
1439
1440
1442
1464
- 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi, sau đó cho sưu tầm lại thơ văn của ông và tìm con cháu còn sống sót để bổ làm quan
Nguyễn Trãi sống dưới 3 triều đại: Trần, Hồ, Lê
TRần
Hồ

Lúc nhỏ sống cùng mẹ dưới thời nhà Trần
20 tuổi đỗ Thái học sinh
Cha bị giặc Minh bắt, NT quyết “rửa nhục nước, trả thù nhà”
Tham gia khởi nghĩa quân Lam Sơn
Thừa lệnh Lê Lợi, viết Đại Cáo Bình Ngô
“tru di tam tộc”
Cùng cha làm quan dưới thời Hồ
Bị oan trong mâu thuẫn triều đình, không còn được tin dùng
Về quê ở ẩn
Được Lê Thái Tông mời ra giúp nước
Bị oan vụ án LCV
Giúp vua Lê xây dựng đất nước
Ngày 27/7 (âm lịch) năm 1442, vua Lê Thái Tông đi tuần ở miền Đông, duyệt quân ở thành Chí Linh
Ngày 4/8/1442 vua về đến Lệ Chi Viên Cùng đi với vua có bà Nguyễn Thị Lộ, một người thiếp của Nguyễn Trãi được vua Lê Thái Tông yêu quý, luôn được hầu bên cạnh vua
Khi về đến Lệ Chi Viên, vua thức suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ rồi mất.
Triều đình đã quy cho Nguyễn Thị Lộ tội giết vua
Triều đình đã bắt Nguyễn Trãi và gia đình ông thực hiện bản án tru di tam tộc vào ngày 16/8/1442.
Nguyễn Trãi đón vua ngự ở chùa Côn Sơn
Theo sách Đại Việt sử kí toàn thư
Diễn biến vụ án lệ chi viên
Vụ án Lệ Chi Viên vẫn là bí ẩn nếu như trong Đại Việt sử kí toàn thư, Khâm định sử Việt thông giám cương mục xác nhận vua Lê Thái Tông mất do bạo bệnh thì Lịch triều hiến chương loại chí lại xác nhận rằng do bà Nguyễn Thị Lộ bỏ thuốc độc giết vua.
Nhưng đến năm 1464, dưới triều vua Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi được minh oan.
1. Những tác phẩm chính
Nguyễn Trãi xuất sắc về nhiều thể loại văn học, trong sáng tác chữ Hán và chữ Nôm, cả trong văn chính luận lẫn thơ trữ tình
Văn học chữ hán:
- Quân trung từ mệnh tập
- Bình Ngô Đại Cáo
- Ức Trai thi tập
- Chí Linh sơn phú
- Lam Sơn thực lục
- Dư địa chí
- …
(thơ)
(thơ)
(văn chính luận)
(phú)
(lịch sử)
(địa lí, bản đồ)
Văn học chữ nôm:
- Quốc âm thi tập (254 bài Đường luật hoặc Đường luật xen lục ngôn)
a. Giá trị nội dung
Thơ văn Nguyễn Trãi thể hiện tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân nghĩa.
Biểu hiện:
+ Thái độ căm thù, tố cáo tội ác của giặc xâm lược.
+ Khát vọng xây dựng nền thịnh trị, dân giàu nước mạnh
Thơ văn Nguyễn Trãi thể hiện vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: tâm hồn của một bậc anh hùng vĩ đại hài hòa trong con người bình dị, gần gũi với khát vọng lớn lao cho dân, cho nước
b. Giá trị nghệ thuật
Văn chính luận: kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, giọng điệu linh hoạt.
Thơ Nguyễn Trãi: có cống hiến đặt biệt trong thơ Nôm, sáng tạo cải biến thể lục ngôn, thơ thất ngôn xen lục ngôn.
Sử dụng nhiều từ thuần Việt, hiều hình ảnh quen thuộc, dân dã: cây chuối, hoa sen, ao bèo, rau muống, mùng tơi,…
Ông vận dụng, sáng tạo tục ngữ, ca dao và lời ăn, tiếng nói hằng ngày của nhân dân
Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc ở nhiều thể loại văn học, trong sáng tác chữ Hán hay chữ Nôm, văn chính luận hay thơ trữ tình đều có những nghệ thuật lớn
Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật hoàn toàn hiếm có nhưng lại phải chịu những oan khiên thảm khốc
Nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, danh nhân văn hóa thế giới, có những đóng góp lớn cho sự phát triển của văn hóa, văn học dân tộc.
Về nội dung
Về nghệ thuật
Yêu nước và nhân đạo
Đóng góp về thể loại và ngôn ngữ, khai sáng văn học Tiếng Việt
Good bye
Tên thành viên:
- Võ Trung Nhân
- Nguyễn Thanh Lâm
- Đỗ Thị Thanh Thảo
- Trịnh Thị Hoài Thương
- Huỳnh Yến Nhi
- Dương Thị Lan Anh
- Mai Hữu Khôi
- Trần Tuy Hòa
- Lê Hạ Cát Thủy
- Nguyễn Thị Phương Anh
- Trần Đình Phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Hoài Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)