Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)

Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Ánh | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ
Nguyễn trãi
Phần 1: TÁC GIẢ
I. CUỘC ĐỜI: Nguyễn Trãi (1380-1442)
-Hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại - Hải Dương sau dời về Nhị Khê.
-Sinh ra trong gia đình vốn có truyền thống yêu nước và văn hóa, văn học.
Cha là Nguyễn Ứng Long (sau đổi thành Nguyễn Phi Khanh) từng đỗ Thái học sinh.
- Mẹ là Trần Thị Thái con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán.
Thiếu thời chịu nhiều đau thương: 5 tuổi mất mẹ, 10 tuổi ông ngoại qua đời.
Ông có những đóng góp to lớn cho chiến thắng vẻ vang của dân tộc.
 trở thành quân sư số một của Lê Lợi
+ Cuối năm 1427 đầu năm 1428, khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết “Đại cáo bình Ngô”, hăm hở tham gia công cuộc xây dựng đất nước. Sau đó, ông bị nghi oan, bị bắt giam.
Tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, ngợi ca lòng yêu nước và tinh thần nhân nghĩa của nhân dân ta.
Đại cáo bình Ngô
+ Từ năm 1429-1439: Nguyễn Trãi và một số công thần bị vua nghi ngờ và bị bắt. Sau khi được tha, ông không được tin dùng nữa, chỉ được giao những chức “nhàn quan”.
+ Năm 1439, sau khi được tha ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.
+ Năm 1440, Lê Thái Tông mời ông ra giúp việc nước và giao cho nhiều nhiệm vụ quan trọng.
+ Năm 1442, oan án Lệ Chi Viên, Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc.
Tương truyền một hôm đi chầu về, trời đã xâm xẩm tối; ông gặp một người con gái bán chiếu, nhan sắc tuyệt trần, ông liền đọc bốn câu thơ:
Ả ở đâu ta bán chiếu con?
Chẳng hay chiếu ấy hết hay còn?
Xuân thu phỏng độ chừng bao tuổi ?
Ðã có chồng chưa, được mấy con?
Cô gái bán chiếu ấy tên là Nguyễn Thị Lộ, vốn xuất thân là con nhà gia thế, nên văn chương chữ nghĩa cũng không phải xoàng, bèn đọc ngay một bài thơ tứ tuyệt đáp lại:
Tôi ở Tây Hồ bán chiếu gon
Chồng còn chưa có, hỏi chi con!
Cớ chi ông hỏi hết hay còn?
Xuân thu tuổi mới trăng tròn lẻ,
+ Năm 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho ông, cho sưu tầm thơ văn và tìm người con trai sống sót cho làm quan.
+ Năm 1980, được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
Nguyễn Trãi là một bậc anh hùng toàn đức, toàn tài hiếm có; cuộc đời có nhiều thăng trầm, suốt đời tận trung với dân với nước; là người phải chịu những oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử dân tộc dưới thời phong kiến.
Nối dữ liệu ở hai bảng để hoàn thành những cột mốc trong cuộc đời Nguyễn Trãi
II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN :
Tác phẩm chính:
Dựa vào SGK /tr. 10 , em hãy sắp xếp các tác phẩm của Nguyễn Trãi vào bảng sau cho phù hợp?
Đại cáo bình Ngô
Quân trung từ mệnh tập
Ức Trai thi tập
Văn bia Vĩnh lăng
Băng Hồ di sự lục
Lam Sơn thực lục
Dư địa chí
Quốc âm thi tập
Nói về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Về lịch sử
Về lịch sử
Văn bia Vĩnh Lăng
Áng thiên cổ hùng văn của dân tộc
Tổng kết cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thể hiện tư tưởng yêu nước và nhân nghĩa sâu sắc.
Về văn học
2. Nguyễn Trãi – nhà văn chính luận kiệt xuất:
- Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt các áng văn chính luận là tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.
Tác phẩm tiêu biểu:
+ Quân trung từ mệnh tập : là tác phẩm mang tính chiến luận bậc thầy “có sức mạnh của 10 vạn quân” (Phan Huy Chú)
3. Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc:
Tác phẩm tiêu biểu: Ức Trai thi tập,
Quốc âm thi tập
- Nội dung: Hình ảnh Nguyễn Trãi vừa là con người anh hùng vừa là con người trần thế
+ Con người anh hùng:
 Nhân nghĩa, yêu nước, thương dân
 Phẩm chất, nhân cách cao cả trong sáng.
+ Con người trần thế:
 Đau nỗi đau của con người
 Yêu tình yêu của con người
(Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, con người, tình cha con...)




Quét trúc bước qua lòng suối,
Thưởng mai về đạp bóng trăng.
Phần du lẽo đẽo thương quê cũ,
Tùng cúc bù trì nhớ việc hằng.
Một phút thanh nhàn trong thuở ấy,
Thiên kim ước đổi được hay chăng.
(Ngôn chí - bài 15)

Trì tham nguyệt hiện chăng buông cá,
Rừng tiếc chim về ngại phát cây.
(Mạn thuật - bài 6)
Tự bén hơi xuân tốt lại thêm,
Ðầy buồng lạ, màu thâu đêm.
Tình thư một bức phong còn kín,
Gió nơi đâu, gượng mở xem..
(Cây chuối - Ba tiêu)
Côn Sơn suối chảy rì rầm,
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.
Trong rừng thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn …
(Bài ca Côn Sơn)
NHẬN XÉT :
+Ý tứ rõ ràng, lập luận chặt chẽ
+ văn biền ngẫu (Ta- Trung Quốc) bình đẳng giữa các quốc gia
+ giọng văn đĩnh đạc, trang trọng
- Nghệ thuật:
- Khẳng định :
Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn là kế tục truyền thống nhân nghĩa, truyền thống độc lập tự chủ của dân tộc ta.
.
Nguyễn Trãi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)