Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Hiếu |
Ngày 09/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Cô giáo và các bạn đến dự bài thuyết trình văn học
Nguyễn Thị Minh Hiếu
Nguyễn Thị Kim Tiên
Nguyễn Thành Công
Ngô Quốc Bình
BÌNH NGÔ
DAI CÁO
Nguyên Trãi
- Nguyễn Trãi (1380 – 1442)
Hiệu là Ức Trai
Quê gốc ở làng Chi Ngại (Chí Linh – Hải Dương)
Ông ngoại là Tể tướng, cha là Tiến sĩ Nguyễn Ứng Long (Nguyễn Phi Khanh) và mẹ là Trần Thị Thái, con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán
=> Xuất thân trong gia đình có truyền thống yêu nước và văn hóa, văn học
Phần Một: TÁC GIẢ
I, CUỘC ĐỜI
Tuổi thơ Nguyễn Trãi sớm chịu nhiều mất mát đau thương. Ông để tang mẹ lúc 5 tuổi rồi lại ông ngoại qua đời khi vừa tròn 10 tuổi.
Năm 1400, Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần và thành lập nhà Hồ. Ông tham dự khoa thi Nho học do nhà Hồ tổ chức và đỗ Thái Học sinh và được trao chức Ngự sử đài Chính chưởng.
Năm 1407 : Minh Thành Tổ phái Trương Phụ đem quân xâm lược nước Đại Ngu, nhà Hồ kháng chiến thất bại, Hồ Quý Ly cùng nhiều triều thần bị bắt và bị đem về Trung Quốc, trong số đó có Nguyễn Phi Khanh. Đại Ngu rơi vào ách thống trị của giặc Minh.
Khi cha bị giải sang Trung Quốc, Nguyễn Trãi đã theo cha lên cửa ải và tỏ ý muốn đi theo hầu hạ, nhưng Nguyễn Phi Khanh không đồng ý và khuyên ông nên về lo cứu nước báo thù nhưng bị giặc giam nơi thành Ðông Quan suốt mười năm.
Phần Một: TÁC GIẢ
I, CUỘC ĐỜI
``Con mau trở về lo rửa nhục cho nước, trả thù cho cha,
như thế mới là đại hiếu !``
1407: giặc Minh xâm lược nước ta.
1418- 1428 Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, góp phần to lớn vào thắng lợi.
Cuối 1427 đầu 1428, khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo, hăm hở xây dựng đất nước.
1439 về ở ẩn tại Côn Sơn.
1440 được Lê Thái Tông vời ra giúp việc nước.
1442: oan án Lệ Chi Viên “tru di tam tộc”.
1464 Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi.
Phần Một: TÁC GIẢ
I, CUỘC ĐỜI
Vụ án Lệ Chi viên
(vườn quả vải)
Ngày 01/9/1442 vua Lê Thái Tông đi duyệt võ ở Chí Linh, trên đường về ghé vào Côn Sơn thăm Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi có người vợ lẽ là Thị Lộ vừa đẹp vừa hay chữ, từng được Thái Tông vời vào triều phong chức Lễ Nghi học sĩ giữ công việc dạy cung nữ và giảng sách cho Vua. Trước khi Thái Tông đến Côn Sơn Thị Lộ đã về đấy thăm Nguyễn Trãi, lúc Vua rời Côn Sơn, Thị Lộ được lệnh theo Vua về triều.
Ngày 07/9 xa giá Thái Tông đến Lệ Chi viên (vườn trái vải) ở làng Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, đêm ấy Vua bị cảm, đến sáng thì mất, các quan hộ giá giữ kín, đến ngày 09/09 mới rước linh cữu Vua về Thăng Long, rồi mới báo tang. Ngay sau đó Thị Lộ bị bắt, Nguyễn Trãi đang đi kiểm tra ở Đông Bắc, được tin Thái Tông mất, vội trở về triều cũng bị bắt và bị buộc tội đồng mưu với Thị Lộ giết Vua.
Ngày 19/9/1442 Nguyễn Trãi và Thị Lộ bị án Tru Di Tam Tộc (giết 3 họ : họ cha, họ mẹ, họ vợ). Nguyễn Trãi lúc mất 62 tuổi, Thị Lộ lúc mất 52 tuổi.
Di tích Lệ Chi viên
NguyÔn Tr·i lµ mét vÞ anh hïng d©n téc v¨n vâ song toµn, mét danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi, mét nh©n vËt toµn tµi hiÕm
cã nhưng ph¶i chÞu nçi oan th¶m khèc nhÊt trong lÞch sö trung ®¹i ViÖt Nam.
Song NguyÔn Tr·i m·i lµ ng«i sao to¶ s¸ng trªn bÇu trêi v¨n ho¸, lÞch sö d©n téc.
II, SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
Nguyễn Trãi là một nhà văn, nhà thơ lớn, là vị anh hùng của dân tộc. Ông đã để lại rất nhiều tác phẩm văn chương có giá trị cả bằng chữ Hán và chữ Nôm. Các tác phẩm của Nguyễn Trãi viết về các lĩnh vực văn học, lịch sử, địa lí, pháp luật… Tuy nhiên, hầu hết các tác phẩm đã bị thất lạc sau vụ án Lệ Chi Viên.
Chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Chí Linh sơn phú, Băng hồ di sự lục, Lam Sơn thực lục, Văn bia Vĩnh Lăng, Văn loại
Chữ Nôm: Quốc âm thi tập
Dư địa chí – cuốn sách địa lí cổ nhất ở Việt Nam
1, Những tác phẩm chính
Ức Trai thi tập
Quân trung từ mệnh tập
Bình Ngô đại cáo
Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận lỗi lạc: tư tưởng chủ đạo là nhân nghĩa, yêu nước thương dân.
Tc ph?m tiu bi?u: Qun trung t? m?nh t?p; Bình Ngơ d?i co
"Vi?c nhn nghia c?t ? yn dn
Qun di?u ph?t tru?c lo tr? b?o"
(Bình Ngơ d?i co)
"M?t thn l?n qu?t du?ng khoa m?c
Hai ch? mo mng vi?c qu?c gia
Vì n? qun thn chua bo du?c
Hi hoa cịn b?n d?m thanh vn"
(Ngơn chí 11)
Ngh? thu?t: d?t d?n trình d? ngh? thu?t m?u m?c v? van chính lu?n,lu?n di?m v?ng ch?c,l?p lu?n s?c bn,gi?ng diu linh ho?t.
II, SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
2, Nguyễn Trãi – nhà văn chính luận kiệt xuất
+ Thể loại: sáng tạo thể thơ :thất ngôn xen lục ngôn
Việt hoá thơ Đường.
+ Ngôn ngữ: dùng chữ Nôm, sử dụng từ thuần Việt, vận dụng thành công tục ngữ, ca dao, lời ăn tiếng nói của nhân dân.
“Thơ nôm Nguyễn Trãi bông là hoa đầu mùa tuyệt đẹp của thơ Nôm Việt Nam” (Lê Trí Viễn).
3.Nhà thơ trữ tình sâu sắc
II, SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
Thơ Nguyễn Trãi phản ánh vẻ đẹp nguười anh hùng vĩ đại
+ Vẻ đẹp phẩm chất, ý chí :
- Nhân nghĩa , yêu nước thương dân.
.-Phẩm chất sáng ngời trong chiến đấu chống ngoại xâm, chống cường quyền, bạo ngược vì công lí.
=>Tm hn NguyƠn Tri cng ci, ngay thng, mnh m, giu sc sng nhu cy bch, cy tng "dnh cn Ĩ trỵ dn ny"
Tuyết sưuơng thấy đã đặng nhiều ngày
Có thuốc trưuờng sinh càng khoẻ thay
Hổ phách phục linh nhìn mới biết
Dành còn để trợ dân này
(Tùng)
3.Nhà thơ trữ tình sâu sắc
II, SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
b, Thơ Nguyễn Trãi bộc lộ vẻ đẹp con nguười trần thế
+ Tình yêu thiên nhiên tha thiết
+Nỗi đau đời khôn xiết
=>Nh?y c?m tru?c v? d?p c?a thiên nhiên, Coi thiên nhiên là ngưuời bạn tâm tình tri kỉ, làm dịu mát tâm hồn mình
3.Nhà thơ trữ tình sâu sắc
II, SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
Nguyễn Trãi gắn bó tha thiết với quê hương, đối với Nguyễn Trãi, quê hương chính là nơi xuất phát của những tình cảm cao đẹp. Thơ ông nói rất nhiều về quê hương bằng một tình cảm thiết tha, lắng đọng. Có khi, đó là những hồi ức đẹp thời thơ ấu:
Quê cũ nhà ta thiếu của nào
Rau trong nội, cá trong ao
(Ngôn chí 13)
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
(Côn Sơn Ca)
=> Tình yêu quê hương tha thiết
b, Thơ Nguyễn Trãi bộc lộ vẻ đẹp con nguười trần thế
3.Nhà thơ trữ tình sâu sắc
II, SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
Đền thờ Nguyễn Trãi – Chí Linh, Hải Dương
- Dau nỗi đau của con người- yêu thương con người
- Khao khát sự hoàn thiện của con người, mơ ước xã hội thái bình thịnh trị "DânNghiêuThuấn, vuaNghiêu Thuấn".
- Tình yêu thiên nhiên: có những bức tranh hoành tráng ( chữ Hán), có khi xinh xắn phảng phất thơ Đường( chữ Nôm). Đặc biệt thiên nhiên rất bình dị , dân dã ? tạo môi trường sống thanh cao, gắng giữ vẻ đẹp nguyên sơ
b, Thơ Nguyễn Trãi bộc lộ vẻ đẹp con nguười trần thế
3.Nhà thơ trữ tình sâu sắc
II, SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
Thơ của Nguyễn Trãi:
Thể hiện rõ lý tưởng anh hùng - phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Cả cuộc đời ông đều canh cánh lý tưởng đó.
Căm thù quân giặc bạo tàn cũng đươc thể hiện sục sôi trong thơ ông.
Thơ Nguyễn Trãi luôn chan hòa tình cảm đối với thiên nhiên, con người. Thể hiện tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình với một tâm hồn tinh tế, giàu cảm xúc.
Thể hiện ở lối sống thanh bạch, một lòng vì dân, không màng giàu sang danh lợi.
II, SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
" Triết lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi cuối cùng chẳng qua là lòng yêu nuớc thuương dân. Cái nhân cái nghĩa lớn nhất là phấn đấu đến cùng chống ngoại xâm, diệt tàn bạo vì độc lập của nuước, vì hạnh phúc của dân"
(Phạm Văn Đồng)
III, KẾT LUẬN
Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng lại phải chịu những oan khiên thảm khốc.
Nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, danh nhân văn hoá thế giới, có những đóng góp lớn cho sự phát triển của văn hoá, văn học dân tộc.
Về nội dung: yêu nước và nhân đạo.
Về nghệ thuật: đóng góp về thể loại và ngôn ngữ, khai sáng văn học tiếng Việt.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
Cô giáo và các bạn đến dự bài thuyết trình văn học
Nguyễn Thị Minh Hiếu
Nguyễn Thị Kim Tiên
Nguyễn Thành Công
Ngô Quốc Bình
BÌNH NGÔ
DAI CÁO
Nguyên Trãi
- Nguyễn Trãi (1380 – 1442)
Hiệu là Ức Trai
Quê gốc ở làng Chi Ngại (Chí Linh – Hải Dương)
Ông ngoại là Tể tướng, cha là Tiến sĩ Nguyễn Ứng Long (Nguyễn Phi Khanh) và mẹ là Trần Thị Thái, con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán
=> Xuất thân trong gia đình có truyền thống yêu nước và văn hóa, văn học
Phần Một: TÁC GIẢ
I, CUỘC ĐỜI
Tuổi thơ Nguyễn Trãi sớm chịu nhiều mất mát đau thương. Ông để tang mẹ lúc 5 tuổi rồi lại ông ngoại qua đời khi vừa tròn 10 tuổi.
Năm 1400, Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần và thành lập nhà Hồ. Ông tham dự khoa thi Nho học do nhà Hồ tổ chức và đỗ Thái Học sinh và được trao chức Ngự sử đài Chính chưởng.
Năm 1407 : Minh Thành Tổ phái Trương Phụ đem quân xâm lược nước Đại Ngu, nhà Hồ kháng chiến thất bại, Hồ Quý Ly cùng nhiều triều thần bị bắt và bị đem về Trung Quốc, trong số đó có Nguyễn Phi Khanh. Đại Ngu rơi vào ách thống trị của giặc Minh.
Khi cha bị giải sang Trung Quốc, Nguyễn Trãi đã theo cha lên cửa ải và tỏ ý muốn đi theo hầu hạ, nhưng Nguyễn Phi Khanh không đồng ý và khuyên ông nên về lo cứu nước báo thù nhưng bị giặc giam nơi thành Ðông Quan suốt mười năm.
Phần Một: TÁC GIẢ
I, CUỘC ĐỜI
``Con mau trở về lo rửa nhục cho nước, trả thù cho cha,
như thế mới là đại hiếu !``
1407: giặc Minh xâm lược nước ta.
1418- 1428 Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, góp phần to lớn vào thắng lợi.
Cuối 1427 đầu 1428, khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo, hăm hở xây dựng đất nước.
1439 về ở ẩn tại Côn Sơn.
1440 được Lê Thái Tông vời ra giúp việc nước.
1442: oan án Lệ Chi Viên “tru di tam tộc”.
1464 Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi.
Phần Một: TÁC GIẢ
I, CUỘC ĐỜI
Vụ án Lệ Chi viên
(vườn quả vải)
Ngày 01/9/1442 vua Lê Thái Tông đi duyệt võ ở Chí Linh, trên đường về ghé vào Côn Sơn thăm Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi có người vợ lẽ là Thị Lộ vừa đẹp vừa hay chữ, từng được Thái Tông vời vào triều phong chức Lễ Nghi học sĩ giữ công việc dạy cung nữ và giảng sách cho Vua. Trước khi Thái Tông đến Côn Sơn Thị Lộ đã về đấy thăm Nguyễn Trãi, lúc Vua rời Côn Sơn, Thị Lộ được lệnh theo Vua về triều.
Ngày 07/9 xa giá Thái Tông đến Lệ Chi viên (vườn trái vải) ở làng Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, đêm ấy Vua bị cảm, đến sáng thì mất, các quan hộ giá giữ kín, đến ngày 09/09 mới rước linh cữu Vua về Thăng Long, rồi mới báo tang. Ngay sau đó Thị Lộ bị bắt, Nguyễn Trãi đang đi kiểm tra ở Đông Bắc, được tin Thái Tông mất, vội trở về triều cũng bị bắt và bị buộc tội đồng mưu với Thị Lộ giết Vua.
Ngày 19/9/1442 Nguyễn Trãi và Thị Lộ bị án Tru Di Tam Tộc (giết 3 họ : họ cha, họ mẹ, họ vợ). Nguyễn Trãi lúc mất 62 tuổi, Thị Lộ lúc mất 52 tuổi.
Di tích Lệ Chi viên
NguyÔn Tr·i lµ mét vÞ anh hïng d©n téc v¨n vâ song toµn, mét danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi, mét nh©n vËt toµn tµi hiÕm
cã nhưng ph¶i chÞu nçi oan th¶m khèc nhÊt trong lÞch sö trung ®¹i ViÖt Nam.
Song NguyÔn Tr·i m·i lµ ng«i sao to¶ s¸ng trªn bÇu trêi v¨n ho¸, lÞch sö d©n téc.
II, SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
Nguyễn Trãi là một nhà văn, nhà thơ lớn, là vị anh hùng của dân tộc. Ông đã để lại rất nhiều tác phẩm văn chương có giá trị cả bằng chữ Hán và chữ Nôm. Các tác phẩm của Nguyễn Trãi viết về các lĩnh vực văn học, lịch sử, địa lí, pháp luật… Tuy nhiên, hầu hết các tác phẩm đã bị thất lạc sau vụ án Lệ Chi Viên.
Chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Chí Linh sơn phú, Băng hồ di sự lục, Lam Sơn thực lục, Văn bia Vĩnh Lăng, Văn loại
Chữ Nôm: Quốc âm thi tập
Dư địa chí – cuốn sách địa lí cổ nhất ở Việt Nam
1, Những tác phẩm chính
Ức Trai thi tập
Quân trung từ mệnh tập
Bình Ngô đại cáo
Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận lỗi lạc: tư tưởng chủ đạo là nhân nghĩa, yêu nước thương dân.
Tc ph?m tiu bi?u: Qun trung t? m?nh t?p; Bình Ngơ d?i co
"Vi?c nhn nghia c?t ? yn dn
Qun di?u ph?t tru?c lo tr? b?o"
(Bình Ngơ d?i co)
"M?t thn l?n qu?t du?ng khoa m?c
Hai ch? mo mng vi?c qu?c gia
Vì n? qun thn chua bo du?c
Hi hoa cịn b?n d?m thanh vn"
(Ngơn chí 11)
Ngh? thu?t: d?t d?n trình d? ngh? thu?t m?u m?c v? van chính lu?n,lu?n di?m v?ng ch?c,l?p lu?n s?c bn,gi?ng diu linh ho?t.
II, SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
2, Nguyễn Trãi – nhà văn chính luận kiệt xuất
+ Thể loại: sáng tạo thể thơ :thất ngôn xen lục ngôn
Việt hoá thơ Đường.
+ Ngôn ngữ: dùng chữ Nôm, sử dụng từ thuần Việt, vận dụng thành công tục ngữ, ca dao, lời ăn tiếng nói của nhân dân.
“Thơ nôm Nguyễn Trãi bông là hoa đầu mùa tuyệt đẹp của thơ Nôm Việt Nam” (Lê Trí Viễn).
3.Nhà thơ trữ tình sâu sắc
II, SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
Thơ Nguyễn Trãi phản ánh vẻ đẹp nguười anh hùng vĩ đại
+ Vẻ đẹp phẩm chất, ý chí :
- Nhân nghĩa , yêu nước thương dân.
.-Phẩm chất sáng ngời trong chiến đấu chống ngoại xâm, chống cường quyền, bạo ngược vì công lí.
=>Tm hn NguyƠn Tri cng ci, ngay thng, mnh m, giu sc sng nhu cy bch, cy tng "dnh cn Ĩ trỵ dn ny"
Tuyết sưuơng thấy đã đặng nhiều ngày
Có thuốc trưuờng sinh càng khoẻ thay
Hổ phách phục linh nhìn mới biết
Dành còn để trợ dân này
(Tùng)
3.Nhà thơ trữ tình sâu sắc
II, SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
b, Thơ Nguyễn Trãi bộc lộ vẻ đẹp con nguười trần thế
+ Tình yêu thiên nhiên tha thiết
+Nỗi đau đời khôn xiết
=>Nh?y c?m tru?c v? d?p c?a thiên nhiên, Coi thiên nhiên là ngưuời bạn tâm tình tri kỉ, làm dịu mát tâm hồn mình
3.Nhà thơ trữ tình sâu sắc
II, SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
Nguyễn Trãi gắn bó tha thiết với quê hương, đối với Nguyễn Trãi, quê hương chính là nơi xuất phát của những tình cảm cao đẹp. Thơ ông nói rất nhiều về quê hương bằng một tình cảm thiết tha, lắng đọng. Có khi, đó là những hồi ức đẹp thời thơ ấu:
Quê cũ nhà ta thiếu của nào
Rau trong nội, cá trong ao
(Ngôn chí 13)
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
(Côn Sơn Ca)
=> Tình yêu quê hương tha thiết
b, Thơ Nguyễn Trãi bộc lộ vẻ đẹp con nguười trần thế
3.Nhà thơ trữ tình sâu sắc
II, SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
Đền thờ Nguyễn Trãi – Chí Linh, Hải Dương
- Dau nỗi đau của con người- yêu thương con người
- Khao khát sự hoàn thiện của con người, mơ ước xã hội thái bình thịnh trị "DânNghiêuThuấn, vuaNghiêu Thuấn".
- Tình yêu thiên nhiên: có những bức tranh hoành tráng ( chữ Hán), có khi xinh xắn phảng phất thơ Đường( chữ Nôm). Đặc biệt thiên nhiên rất bình dị , dân dã ? tạo môi trường sống thanh cao, gắng giữ vẻ đẹp nguyên sơ
b, Thơ Nguyễn Trãi bộc lộ vẻ đẹp con nguười trần thế
3.Nhà thơ trữ tình sâu sắc
II, SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
Thơ của Nguyễn Trãi:
Thể hiện rõ lý tưởng anh hùng - phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Cả cuộc đời ông đều canh cánh lý tưởng đó.
Căm thù quân giặc bạo tàn cũng đươc thể hiện sục sôi trong thơ ông.
Thơ Nguyễn Trãi luôn chan hòa tình cảm đối với thiên nhiên, con người. Thể hiện tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình với một tâm hồn tinh tế, giàu cảm xúc.
Thể hiện ở lối sống thanh bạch, một lòng vì dân, không màng giàu sang danh lợi.
II, SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
" Triết lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi cuối cùng chẳng qua là lòng yêu nuớc thuương dân. Cái nhân cái nghĩa lớn nhất là phấn đấu đến cùng chống ngoại xâm, diệt tàn bạo vì độc lập của nuước, vì hạnh phúc của dân"
(Phạm Văn Đồng)
III, KẾT LUẬN
Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng lại phải chịu những oan khiên thảm khốc.
Nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, danh nhân văn hoá thế giới, có những đóng góp lớn cho sự phát triển của văn hoá, văn học dân tộc.
Về nội dung: yêu nước và nhân đạo.
Về nghệ thuật: đóng góp về thể loại và ngôn ngữ, khai sáng văn học tiếng Việt.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)