Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)
Chia sẻ bởi Trần Thị THanh Vân |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Trãi
Nhóm 1
Nguyễn Trãi sinh năm 1380 mất 1442 quê ở Chí Linh (Hải Dương).
Nguyễn Trãi là một nhà quân sự lỗi lạc, tài ba, không những thế ông còn là một nhà thơ, nhà văn kiệt xuất của cả dân tộc.
Nguyễn Trãi đã để lại cho nền văn học ta nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Ức trai thi tập, Quốc âm thi tập, Bình Ngô đại cáo,...
Tác giả
Tác phẩm
Tìm hiểu chung
1. Hoàn cảnh sáng tác
Sau khi chiến thắng quân Minh, Nguyễn Trãi đã thay lời Lê Lợi viết bài cáo nhằm tổng kết quá trình kháng chiến và tuyên cáo thành lập triều đại mới.
2. Thể cáo
Thể văn chính luận có từ thời cổ Trung Quốc, dùng để trình bày một chủ trương, sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết.
Viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu.
Văn hùng biện lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ
3. Nhan đề
Bản báo cáo lớn về sự việc dẹp tan giặc Minh đem lại cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân.
4. Bố cục (4 đoạn)
Đoạn 1: Nêu luận đề chính nhĩa.
Đoạn 2: Vạch rõ tội ác của kẻ thù.
Đoạn 3: Kể lại quá trình chiến đấu của nghĩa quân.
Đoạn 4: Tuyên bố chiến thắng, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.
II. Đọc hiểu
1. Đoạn 1: Luận đề chính nghĩa
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”
Theo Nguyễn Trãi, “nhân nghĩa” không đơn giản chỉ là sự yêu thương giúp đỡ lẫn nhau mà còn phải “lo trừ bạo” (Trừ bạo là chông giặc đem lại cuộc sống tự do cho nhân dân)
Tác giả khẳng định chủ quyền dân tộc: lãnh thổ đã lâu, lịch sử triều đại, phong tục riêng, văn hiến lâu đời, hào kiệt.
Và cũng chính vì đã có những hành động xâm chiếm nước ta nên họ phải nhận hậu quả.
2. Đoạn 2: bản báo cóa đanh thép tố cáo tội ác của kẻ thù.
“Nhân họ Hồ chính sự phiền hà”
Với luận điệu xảo trá: phù Trần diệt Hồ chúng nhằn thôn tính nước ta.
Chúng tàn hại người dân vô tội.
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”
Vơ vét của cải, tài nguyên thiên nhiên.
Bóc lột dã man.
“Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán”
Hủy hoại môi trường sống, hủy hoại cuộc sống con người.
3. Đoạn 3: Tổng kết cuộc kháng chiến
Hình tượng chủ tướng Lê Lợi
Xuất thân: từ nông dân, từ chốn rừng núi.
Vì dân mà dấy nghĩa.
Nung nấu ý chí đáng giặc.
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi!
Nhóm 1
Nguyễn Trãi sinh năm 1380 mất 1442 quê ở Chí Linh (Hải Dương).
Nguyễn Trãi là một nhà quân sự lỗi lạc, tài ba, không những thế ông còn là một nhà thơ, nhà văn kiệt xuất của cả dân tộc.
Nguyễn Trãi đã để lại cho nền văn học ta nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Ức trai thi tập, Quốc âm thi tập, Bình Ngô đại cáo,...
Tác giả
Tác phẩm
Tìm hiểu chung
1. Hoàn cảnh sáng tác
Sau khi chiến thắng quân Minh, Nguyễn Trãi đã thay lời Lê Lợi viết bài cáo nhằm tổng kết quá trình kháng chiến và tuyên cáo thành lập triều đại mới.
2. Thể cáo
Thể văn chính luận có từ thời cổ Trung Quốc, dùng để trình bày một chủ trương, sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết.
Viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu.
Văn hùng biện lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ
3. Nhan đề
Bản báo cáo lớn về sự việc dẹp tan giặc Minh đem lại cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân.
4. Bố cục (4 đoạn)
Đoạn 1: Nêu luận đề chính nhĩa.
Đoạn 2: Vạch rõ tội ác của kẻ thù.
Đoạn 3: Kể lại quá trình chiến đấu của nghĩa quân.
Đoạn 4: Tuyên bố chiến thắng, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.
II. Đọc hiểu
1. Đoạn 1: Luận đề chính nghĩa
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”
Theo Nguyễn Trãi, “nhân nghĩa” không đơn giản chỉ là sự yêu thương giúp đỡ lẫn nhau mà còn phải “lo trừ bạo” (Trừ bạo là chông giặc đem lại cuộc sống tự do cho nhân dân)
Tác giả khẳng định chủ quyền dân tộc: lãnh thổ đã lâu, lịch sử triều đại, phong tục riêng, văn hiến lâu đời, hào kiệt.
Và cũng chính vì đã có những hành động xâm chiếm nước ta nên họ phải nhận hậu quả.
2. Đoạn 2: bản báo cóa đanh thép tố cáo tội ác của kẻ thù.
“Nhân họ Hồ chính sự phiền hà”
Với luận điệu xảo trá: phù Trần diệt Hồ chúng nhằn thôn tính nước ta.
Chúng tàn hại người dân vô tội.
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”
Vơ vét của cải, tài nguyên thiên nhiên.
Bóc lột dã man.
“Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán”
Hủy hoại môi trường sống, hủy hoại cuộc sống con người.
3. Đoạn 3: Tổng kết cuộc kháng chiến
Hình tượng chủ tướng Lê Lợi
Xuất thân: từ nông dân, từ chốn rừng núi.
Vì dân mà dấy nghĩa.
Nung nấu ý chí đáng giặc.
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị THanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)