Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa Quỳnh | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

GIÁO SINH GIẢNG DẠY:
Nguyễn Thị Hoa Quỳnh
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nguyễn Trãi( 1380- 1442) hiệu là Ức Trai.
- Quê gốc ở Chí Linh, Hải Dương.
- Là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
- Được trích từ phần mở đầu bài Bình Ngô đại cáo, công bố vào năm 1428.
Một số tác phẩm tiêu biểu: Bình Ngô dại cáo, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Ức Trai thi tập….


-Cáo là thể văn nghị luận cổ.
- Thường do vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp.
- Được viết theo lối văn biền ngẫu, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.
- Bố cục 4 phần:
+ nêu luận đề chính nghĩa
+ vạch rõ tội ác kẻ thù.
+ kể lại quá trình kháng chiến.
+ tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.


2 phần:
+ phần 1: 2 câu đầu: tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến.
+ phần 2: còn lại: nền văn hiến Đại Việt.
- Dân là dân nước Đại Việt ta.
- Kẻ bạo ngược là quân xâm lược nhà Minh.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

Nhân nghĩa: yên dân
điếu phạt
-> Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược.
-> Vạch trần bản chất phi nghĩa của kẻ xâm lược, khẳng định tính chất chính nghĩa của ta.
-> Lập luận chặt chẽ, là tiền đề tư tưởng vững chắc cho lí luận của tác giả
- Lãnh thổ: núi sông bờ cõi đã chia.
Quân sự: mạnh yếu từng lúc khác nhau
hào kiệt đời nào cũng có.
- Phong tục: phong tục Bắc Nam cũng khác
- Chính trị: mỗi bên xưng đế một phương
-> Khẳng định mạnh mẽ tư cách độc lập của nước ta, ngang hàng, bình đẳng với phương Bắc
-> Dẫn chứng cụ thể, xác thực, tạo sự uyển chuyển, nhịp nhàng cho lời văn.
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
-> Lí lẽ sắc bén, dẫn chứng đanh thép, cụ thể, xác thực, đảm bảo tính chất pháp lí, chính nghĩa của nền độc lập dân tộc.
-> Thể hiện lòng tự hào của tác giả về truyên thống đấu tranh vẻ vang của dân tộc ta
Ý nào sau đây thể hiện nội dung của đoạn trích:
a. Khẳng định nước ta có nền độc lập lâu đời
b. Cuộc kháng chiến chống quân Minh là cuộc kháng chiến vì dân, chính nghĩa.
C.Cả a và b
Nghệ thuật của đoạn trích có gì nổi bật?
Giàu chứng cứ lịch sử, giàu cảm xúa tự hào.
Giọng văn hùng hồn, sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
Lập luận chặt chẽ, kết hợp với văn biền ngẫu nhẹ nhàng, ngân vang.
Kết hợp cả a, b, c.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)