Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)
Chia sẻ bởi Trần Bích Thuỷ |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
NGUYỄN TRÃI
LÊ THÁI TỔ
I . PHẦN GIỚI THIỆU
1. TÁC GIẢ : Nguyễn Trãi thừa lệnh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi)viết
2.Thể loại :
- Cáo : vua chúa nêu một tuyên ngôn ,kết thúc chiến tranh,mở ra kỷ nguyên hoà bình .
-Hình thức : Chữ Hán, Văn biền ngẫu ,nghịluận xã hội ( lậpluận chặt chẽ,lý lẽ đanh thép )
3.Hoàn cảnh ra đời : Đầu 1428, sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh gian khổ , quân ta đạit hắng
3.Bố cục :
A. Nêu mụctiêu kháng chiến ( vì bảo vệ văn hiến, bằng đường lối nhân nghĩa)
B.Kể tôi ác giặc
C. Thế trận của ta
-buổi đầu kháng chiến
-chiến dịch trong nước
-chiến dịch biêngiới.
D. Kỷ nguyên hoà bình .
4. TỪ KHÓ :
- Nhân nghĩa : (đường lối kháng chiến của quân Lê Lợi ) lòng thương người (nhân ) làm việc phải >< điều lợi .
Văn hiến : Một triều đại có lãnh thổ, chính quyền, nhân dân
Họ Hồ gây phiền hà chính sự:nguyên nhân giặc Minh cướp nứơc ta
(nhà Hồ cướp ngôinhà Trần – giặcMinh lấy cớ Phù Trần ,diệt Hồ )
Trúc ghi tội : Chép sử lên thẻ trúc (thay giấy )
Nước rửa mùi:dùng nước rửa sạch nhơ bẩn,tộilỗi
Ải Chi Lăng: Biên giới Lạng Sơn –Trung Quốc ,núi cao,vực sâu ,lòng chảo lớn
Thế chẻ tre :
-Nghĩa đen : dùng dao,chỉ chẻ phần đầuống tre, phần giữa và cuối đã nứt
-Nghĩa bóng : Chỉ đánh ở Nghệ An,nhưng Thanh hoá, Hà Nội , Hà Tây đều thắng
Yếu chống mạnh,ít
Mưu phạt tâm công (đánh bằng mưu và vào tim) : đường lối ngoại giao
dukích: yếu ,ít >< nhiều,mạnh
Yếu chống mạnh,ít địch nhiều : lối đánh du kích
II. PHẦN PHÂN TÍCH :
1. MỤC TIÊU KHÁNG CHIẾN:
Nhằm bảo vệ văn hiến:
Bảo vệ ngôi báu của vua :
(giặc có Hán Đường Tống Nguyên/ ta có Triệu Đinh Lý Trần)
-Bảo vệ dân ( ta cũng có hào kiệt như giặc )
-Bảo vệ lãnh thổ ( núi sông, bờ cõi đã chia )
b. Bằng đường lối nhân nghĩa : vì dân,làm điều phải >lợi
Bài học : cha ông ( Thời Lý –thời Trần ) đã nêu cao hai mụctiêu (nguyên lý này ) và dành thắng lợi vẻ vang
Lý Thường Kiệt
Trần nhật Duật
hào kiệt đời nào cũng có
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Triệu,Đinh ,Lý ,Trần
HÁN ĐỪONG TỒNG NGUYÊN
TK : Nguyên lý nền tảng (mục tiêu kháng chiến ) được Lê Lợi chỉ ra rất rõ. Đây là yếu tố để nhân dân ủng hộ ,lịch sử ca ngợi và cuộc kháng chiến thành công-Lập luận chặt chẽ
2. Nguyên nhân ta kháng chiến : Giặc gây tội ác :
Đạp đổ văn hiến :
-chiếm ngôi : quân Minh gây hoạ( Do họ Hồ phiền hà chính sự)
-chiếm đất : vơ vét tận cùng mọi nguồn tài nguyên quý giá của nước ta.
-chà đạp dân : thẳng tay sát hại, bóc lột
B.Bằng đường lối phi nhân nghĩa :
-phi nhân :tàn hại côn trùng cây cỏ, nặng nề phu phen, tan tác canh cửi
-phi nghĩa : chà đạp lẽ phải(dối trời ,lừa dân / gây binh kết oán )
-hậu quả :tội ác vô cùng tolớn, đáng trừng trị
TK : Bằng lối lậpluận chặtchẽ,lý lẽ xác đáng,giọng văn cămphẫn,tg chỉ ra nguyênnhân thất bạicủa giặc :chà đạp vănhiến,phi nghĩa
2. QUÁ TRÌNH KHÁNG CHIẾN(phần3)
*Giai đoạn 1 :Buổi đầu , gặp nhiều khókhăn (ta.. địch nhiều)
*Nhằm bảo vệ Vănhiến
- Lãnh thổ : vùng núi Lam sơn , chốn hoang dã
-lãnh đạo : gặpnhiều bất lợi –nhưng quyết tâm cao
Nhân dân : Thiếu tuấn kiệt, nhân tài
-
LÊ LAI LIỀU MÌNH CỨU CHÚA
Bằng đường lối nhân nghĩa :
- tin vào mệnh trời
-đoàn kết toàn dân
-chiến thuật du kích
mỹ nhân kế
Yếu chống mạnh,ít địch nhiều : lối đánh du kích
TK : Cuộckháng chiến buổi đầu vo cùng gian nan,nhưng dựa vào mụctiêu chính, Lê Lợi và Nguyễn Trãi luôn vững lòng. Lậpluận chặt chẽ,lý lẽ thuyêt phục
Giai đoạn 2 : CHIẾN DỊCH TRONG NƯỚC :
Nhằm bảo vệ vănhiến :
- Giành lại lãnh thổ : đánh từ Nghệ an (Bồ Đằng,Trà Lân ) ra Thanh hoá ( Tây kinh ) ra Hà nội ( Đông đô ) chuyển ra Hà Tây (Tốt đọng): thế trúc chẻ, tro bay
- giành quyền thống trị cho người lãnh đạo : bắt, giết nhiều tướng giặc (TrầnTrí, SơnThọ Lý An,Phương Chính,Trần hiệp ,Lý Lượng )
-Bảo vệ dân: giặcthất bại thảm hại: Máu chảy thành sông, thây chất đầy nội
+Bằng sự nhânnghĩa :
-dùng đạinghĩa và chínhân
Đánh thế chẻ tre
Đường lối ngoại giao (mưu phạt tâm công )
+Bằng tư tưởng nhân nghĩa :
-dùng đại nghĩa và chí nhân:Đánh thế chẻ tre
Đường lối ngoại giao (mưu phạt tâm công )
GIAI ĐOẠN 3 : CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
+ Bảo vệ văn hiến:
- Bảo vệ lãnh thổ : Trận Chi Lăng – Lạng sơn
Giành quyền thống trị : đập tan âm mưu của vua Tuyên Đức
giết hai tướng giỏi ( Liễu Thăng, MộcThạnh )
-khí thế : thần tốc (đánh một hồi trống,haihồi ->tan tác kình ngạc, chim muông
- thế trậnchủ động: ta thuận đà,( đưa lưỡi dao tung phá)
giặc bí nước( quay mũi giáo đánh nhau)
Bảovệ dân :Tiêu diệt quân giặc (Thây chất đầy đường,thành núi, máu trôi đỏ nước, máu chảy trôi chày )
+ Bằng tư tưởng nhân nghĩa :
- thế trậnchủ động: ta thuận đà,giặc bí nước .
-lực lượng chủ động: chọn người hùng hổ,vuốt nanh (tài giỏi)
-đẩy giặcvào thế thất bại thảm hại,nhục nhã ( cởi giáp ra hàng,xincứu mạng, hồn bay phách lạc,tim đập chân run )
-thái độ khoan hồng cao cả(cấp trăm thuyền,nghìn ngựa cho giặc về nước )
TK: Ba giai đoạn chính,bằng hai mục tiêu,lối lập luận chặt chẽ .lý lẽ xác đáng, tác giả khái quát lại cuộc kháng chiến gian khổ nhưng vẻ vang
4. KẾT LUẬN
a.NHận định chung : Thái bình vững chắc muôn thở ->vững tin ở tương lai
b. Liên hệ : NHờ trời đất tổ tông khôn thiêng giúp đỡ-> tự hào về truyền thống chống ngoại xâmcủa dân tộc
III. GHINHỚ :
1. Bản tuyên ngôn độc ập, áng thiên cổ hùng văn của dân tộc
2. Bài học giữ nước sâu sắc : bảo vệ văn hiến, bằng đường lối nhân nghĩa
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
NGUYỄN TRÃI
LÊ THÁI TỔ
I . PHẦN GIỚI THIỆU
1. TÁC GIẢ : Nguyễn Trãi thừa lệnh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi)viết
2.Thể loại :
- Cáo : vua chúa nêu một tuyên ngôn ,kết thúc chiến tranh,mở ra kỷ nguyên hoà bình .
-Hình thức : Chữ Hán, Văn biền ngẫu ,nghịluận xã hội ( lậpluận chặt chẽ,lý lẽ đanh thép )
3.Hoàn cảnh ra đời : Đầu 1428, sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh gian khổ , quân ta đạit hắng
3.Bố cục :
A. Nêu mụctiêu kháng chiến ( vì bảo vệ văn hiến, bằng đường lối nhân nghĩa)
B.Kể tôi ác giặc
C. Thế trận của ta
-buổi đầu kháng chiến
-chiến dịch trong nước
-chiến dịch biêngiới.
D. Kỷ nguyên hoà bình .
4. TỪ KHÓ :
- Nhân nghĩa : (đường lối kháng chiến của quân Lê Lợi ) lòng thương người (nhân ) làm việc phải >< điều lợi .
Văn hiến : Một triều đại có lãnh thổ, chính quyền, nhân dân
Họ Hồ gây phiền hà chính sự:nguyên nhân giặc Minh cướp nứơc ta
(nhà Hồ cướp ngôinhà Trần – giặcMinh lấy cớ Phù Trần ,diệt Hồ )
Trúc ghi tội : Chép sử lên thẻ trúc (thay giấy )
Nước rửa mùi:dùng nước rửa sạch nhơ bẩn,tộilỗi
Ải Chi Lăng: Biên giới Lạng Sơn –Trung Quốc ,núi cao,vực sâu ,lòng chảo lớn
Thế chẻ tre :
-Nghĩa đen : dùng dao,chỉ chẻ phần đầuống tre, phần giữa và cuối đã nứt
-Nghĩa bóng : Chỉ đánh ở Nghệ An,nhưng Thanh hoá, Hà Nội , Hà Tây đều thắng
Yếu chống mạnh,ít
Mưu phạt tâm công (đánh bằng mưu và vào tim) : đường lối ngoại giao
dukích: yếu ,ít >< nhiều,mạnh
Yếu chống mạnh,ít địch nhiều : lối đánh du kích
II. PHẦN PHÂN TÍCH :
1. MỤC TIÊU KHÁNG CHIẾN:
Nhằm bảo vệ văn hiến:
Bảo vệ ngôi báu của vua :
(giặc có Hán Đường Tống Nguyên/ ta có Triệu Đinh Lý Trần)
-Bảo vệ dân ( ta cũng có hào kiệt như giặc )
-Bảo vệ lãnh thổ ( núi sông, bờ cõi đã chia )
b. Bằng đường lối nhân nghĩa : vì dân,làm điều phải >lợi
Bài học : cha ông ( Thời Lý –thời Trần ) đã nêu cao hai mụctiêu (nguyên lý này ) và dành thắng lợi vẻ vang
Lý Thường Kiệt
Trần nhật Duật
hào kiệt đời nào cũng có
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Triệu,Đinh ,Lý ,Trần
HÁN ĐỪONG TỒNG NGUYÊN
TK : Nguyên lý nền tảng (mục tiêu kháng chiến ) được Lê Lợi chỉ ra rất rõ. Đây là yếu tố để nhân dân ủng hộ ,lịch sử ca ngợi và cuộc kháng chiến thành công-Lập luận chặt chẽ
2. Nguyên nhân ta kháng chiến : Giặc gây tội ác :
Đạp đổ văn hiến :
-chiếm ngôi : quân Minh gây hoạ( Do họ Hồ phiền hà chính sự)
-chiếm đất : vơ vét tận cùng mọi nguồn tài nguyên quý giá của nước ta.
-chà đạp dân : thẳng tay sát hại, bóc lột
B.Bằng đường lối phi nhân nghĩa :
-phi nhân :tàn hại côn trùng cây cỏ, nặng nề phu phen, tan tác canh cửi
-phi nghĩa : chà đạp lẽ phải(dối trời ,lừa dân / gây binh kết oán )
-hậu quả :tội ác vô cùng tolớn, đáng trừng trị
TK : Bằng lối lậpluận chặtchẽ,lý lẽ xác đáng,giọng văn cămphẫn,tg chỉ ra nguyênnhân thất bạicủa giặc :chà đạp vănhiến,phi nghĩa
2. QUÁ TRÌNH KHÁNG CHIẾN(phần3)
*Giai đoạn 1 :Buổi đầu , gặp nhiều khókhăn (ta.. địch nhiều)
*Nhằm bảo vệ Vănhiến
- Lãnh thổ : vùng núi Lam sơn , chốn hoang dã
-lãnh đạo : gặpnhiều bất lợi –nhưng quyết tâm cao
Nhân dân : Thiếu tuấn kiệt, nhân tài
-
LÊ LAI LIỀU MÌNH CỨU CHÚA
Bằng đường lối nhân nghĩa :
- tin vào mệnh trời
-đoàn kết toàn dân
-chiến thuật du kích
mỹ nhân kế
Yếu chống mạnh,ít địch nhiều : lối đánh du kích
TK : Cuộckháng chiến buổi đầu vo cùng gian nan,nhưng dựa vào mụctiêu chính, Lê Lợi và Nguyễn Trãi luôn vững lòng. Lậpluận chặt chẽ,lý lẽ thuyêt phục
Giai đoạn 2 : CHIẾN DỊCH TRONG NƯỚC :
Nhằm bảo vệ vănhiến :
- Giành lại lãnh thổ : đánh từ Nghệ an (Bồ Đằng,Trà Lân ) ra Thanh hoá ( Tây kinh ) ra Hà nội ( Đông đô ) chuyển ra Hà Tây (Tốt đọng): thế trúc chẻ, tro bay
- giành quyền thống trị cho người lãnh đạo : bắt, giết nhiều tướng giặc (TrầnTrí, SơnThọ Lý An,Phương Chính,Trần hiệp ,Lý Lượng )
-Bảo vệ dân: giặcthất bại thảm hại: Máu chảy thành sông, thây chất đầy nội
+Bằng sự nhânnghĩa :
-dùng đạinghĩa và chínhân
Đánh thế chẻ tre
Đường lối ngoại giao (mưu phạt tâm công )
+Bằng tư tưởng nhân nghĩa :
-dùng đại nghĩa và chí nhân:Đánh thế chẻ tre
Đường lối ngoại giao (mưu phạt tâm công )
GIAI ĐOẠN 3 : CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
+ Bảo vệ văn hiến:
- Bảo vệ lãnh thổ : Trận Chi Lăng – Lạng sơn
Giành quyền thống trị : đập tan âm mưu của vua Tuyên Đức
giết hai tướng giỏi ( Liễu Thăng, MộcThạnh )
-khí thế : thần tốc (đánh một hồi trống,haihồi ->tan tác kình ngạc, chim muông
- thế trậnchủ động: ta thuận đà,( đưa lưỡi dao tung phá)
giặc bí nước( quay mũi giáo đánh nhau)
Bảovệ dân :Tiêu diệt quân giặc (Thây chất đầy đường,thành núi, máu trôi đỏ nước, máu chảy trôi chày )
+ Bằng tư tưởng nhân nghĩa :
- thế trậnchủ động: ta thuận đà,giặc bí nước .
-lực lượng chủ động: chọn người hùng hổ,vuốt nanh (tài giỏi)
-đẩy giặcvào thế thất bại thảm hại,nhục nhã ( cởi giáp ra hàng,xincứu mạng, hồn bay phách lạc,tim đập chân run )
-thái độ khoan hồng cao cả(cấp trăm thuyền,nghìn ngựa cho giặc về nước )
TK: Ba giai đoạn chính,bằng hai mục tiêu,lối lập luận chặt chẽ .lý lẽ xác đáng, tác giả khái quát lại cuộc kháng chiến gian khổ nhưng vẻ vang
4. KẾT LUẬN
a.NHận định chung : Thái bình vững chắc muôn thở ->vững tin ở tương lai
b. Liên hệ : NHờ trời đất tổ tông khôn thiêng giúp đỡ-> tự hào về truyền thống chống ngoại xâmcủa dân tộc
III. GHINHỚ :
1. Bản tuyên ngôn độc ập, áng thiên cổ hùng văn của dân tộc
2. Bài học giữ nước sâu sắc : bảo vệ văn hiến, bằng đường lối nhân nghĩa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bích Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)