Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hà Giang | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

(1380-1442).
Hiệu: Ức Trai.
Quê gốc: Chí Linh- Hải Dương.
Xuất thân trong gia đình đại quý tộc.
Sống trong thời đại đầy biến động dữ dội.
I.CUỘC ĐỜI
1. Tiểu sử
- Những sự kiện quan trọng trong cuộc đời:
+ Năm 1400, thi đỗ Thái học sinh và làm quan cho nhà Hồ.
Khắc sâu lời cha dặn
+ Năm 1407, cha bị bắt sang
Trung Quốc.
"Con trở về lập chí rửa nhục cho nước, trả thù cho cha như thế mới là đại hiếu".
+ Năm 1416, tìm vào Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa.
Bình Ngô sách đã đặt nền tảng tư tưởng cho toàn bộ quá trình hình thành, phát triển và thắng lợi vẻ vang của phong trào Lam Sơn.
Dâng “Bình Ngô sách”
C�ùng Lê Lợi bàn mưu tính kế, soạn các loại văn thư, chiếu lệnh, góp công lớn vào sự nghiệp giải phóng đất nước.
Trở thành quân sư số một của Lê Lợi.
+ Cuối năm 1427, viết
“Đại cáo bình Ngô”.
Tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, ngợi ca lòng yêu nước và tinh thần nhân nghĩa của nhân dân ta.







+ Thời bình từ năm 1429-1439
Nguyễn Trãi và một số công thần bị vua nghi ngờ và bị bắt. Sau khi được tha, ông không được tin dùng nữa, chỉ được giao những chức “nhàn quan”.
+ Năm 1939, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn
Khu di tích Côn Sơn- nơi Nguyễn Trãi ở ẩn.
Khu di tích Côn Sơn- nơi Nguyễn Trãi ở ẩn.
+ 1442, oan án Lệ Chi Viên, Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc.
Là một bậc anh hùng toàn đức, toàn tài. Đối với cha, ông là một người con có hiếu. Đối với nước, ông giữ vẹn lòng trung.
Là người phải chịu những oan khiên thảm khốc dưới thời phong kiến.
2. Con người
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. Các tác phẩm chính
1. CÁC TÁC PHẨM CHÍNH
Về quân sự và chính trị
Quân trung từ mệnh tập
Đại cáo bình Ngô
Về lịch sử
Lam Sơn thực lục
Văn bia Vĩnh Lăng
Về địa lí
Dư địa chí
Về văn học
ức Trai thi tập
Quốc âm thi tập
Nói về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Về lịch sử
Lam Sơn thực lục
Nói về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Về lịch sử
Van bia Vinh Lang
Về địa Lí
Cu�n s�ch ��a l� x�a nh�t cđa n�íc ta, n�i vỊ nĩi s�ng, s�n v�t cđa ��t n�íc.
Dư điạ chí
VỀ CHÍNH TRỊ , QUÂN SỰ
Tập văn chính luận hoàn chỉnh nhất trong lịch sử văn học việt Nam. Gồm những giấy tờ, thư từ giao thiệp với nhà Minh và các tướng giặc, thực hiện chiến lược "tâm công".
Quân trung từ mệnh tập
Thư dụ Vương Thông
Áng thiên cổ hùng văn của dân tộc
Tổng kết cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thể hiện tư tưởng yêu nước và nhân nghĩa sâu sắc.
Viết Bình Ngô đại cáo
Tập thơ viết bằng chữ Hán.
Về văn học
Ức Trai thi tập
Quốc âm thi tập
Tập thơ Nôm đánh dấu sự hình thành của nền thơ ca tiếng Việt
2. Thơ văn Nguyễn Trãi thấm nhuần tư tưởng nhân nghĩa, triết lí thế sự và tình yêu thiên nhiên.



a. Tư tưởng nhân nghĩa mang nội dung yêu nước thương dân

*

- Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ, khắp đòi phương.
(Cảnh ngày hè)
- Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn,
Dường ấy ta đà phỉ sở nguyền.
(Tự thán)




*

- Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
- đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo.
- Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng.
Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh.
- Họ đã tham sống sợ chết mà hoà hiếu thực lòng.
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức.
(đại cáo bỡnh Ngô)




*

- Mong muốn đem lại cuộc sống yên ổn, no ấm cho nhân dân.
- Nhìn ra sức mạnh vô địch của dân.
- “§­îc thêi cã thÕ th× biÕn mÊt thµnh cßn, ho¸ nhá thµnh lín; mÊt thêi vµ kh«ng thÕ, th× m¹nh ho¸ ra yÕu, yªn ®æi thµnh nguy…”
(Th­ dô V­¬ng Th«ng lÇn n÷a)
- D­íi c«ng danh ®eo khæ nhôc
Trong d¹i dét cã phong l­u.
(Ng«n chÝ, bµi 2)
- Nªn thî nªn thÇy v× cã häc
No ¨n no mÆc bëi hay lµm.
(B¶o kÝnh c¶nh giíi, bµi 46)
b. Những triết lí thế sự giản dị mà sâu sắc
-Ph­îng nh÷ng tiÕc cao diÒu h·y liÖng,
Hoa th× hay hÐo, cá th­êng t­¬i.
(Tù thuËt, bµi 9)
- Ng­êi tri ©m Ýt, cÇm nªn lÆng,
Lßng hiÕu sinh nhiÒu, c¸ ng¹i c©u
(Tøc sù, bµi 10)
- Mét phót thanh nhµn trong thuë Êy
Thiªn kim ­íc ®æi ®­îc hay ch¨ng?
(Ng«n chÝ, bµi 15)
- Hiểu thời thế.
- Sống thanh đạm,
không chuộng phú quý.
- Biết giữ mình.
c. Chan chứa tình yêu thiên nhiên và con người.
* Thơ Nguyễn Trãi tràn đầy tình yêu thiên nhiên, xem thiên nhiên như bầu bạn.



- đạp áng mây, ôm bó củi.
Ngồi bên suối, gác cần câu.
(Tr?n tỡnh, bài 5)


*

- Trì thanh nguyệt hiện chăng buông cá
Rừng tiếc chim về ngại phát cây
(Mạn thuật, bài 6)
- Cây rợp tán che am mát,
Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn.
Cò nằm hạc lẩn nên bầu bạn.
ủ ấp cùng ta làm cái con
(Ngôn chí, bài 4)
- Quét trúc bước qua lòng suối,
Thưởng mai về đạp bóng trăng.
(Ngôn chí, bài 15)



- Nước biếc non xanh thuyền gối bãi,
đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu
(Bảo kính cảnh giới, bài 26)

*

- Ngạc chặt kình băm non mấy khúc
Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng
(Cửa biển Bạch Đằng)

Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén
Ngày vắng xem hoa bợ cây.


* Ông có nhiều câu thơ cảm động về tình nghĩa vua tôi, tình cha con, tình bạn, đồng cảm với những rung động tình yêu tuổi trẻ.
- Quân thân chưa báo lòng canh cánh,
Tỡnh phụ cơm trời, áo cha.
(Ngôn chí, bài 7)
- Vì ai cho cái đỗ quyên kêu,
Tay ngọc dùng dằng chỉ biếng thêu.
Lại có hoè hoa chen bóng lục,
Thức xuân một điểm não lòng nhau.
(Cảnh hè)
3. Thơ văn Nguyễn Trãi là đỉnh cao chói lọi trong nền văn học dân tộc




a. Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất.
b. Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi là một thế giới thẩm mĩ phong phú, vừa trữ tình, trí tuệ, vừa hào hùng, lãng mạn.
c. Thơ Nôm của Nguyễn Trãi đặt nền móng cho thi ca viết bằng tiếng Việt,
c. Thơ ch? Nôm của Nguyễn Trãi đặt nền móng cho thơ ca viết bằng tiếng Việt




- Ngôn ng? tinh luyện, trong sáng, đang đối một cách cổ điển.
- đưa nhiều từ thuần Việt, đặc biệt là ca dao, tục ng?, từ láy vào thơ.
- Sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn.



- Rồi, hóng mát thủơ ngày trường
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
(Cảnh ngày hè)

*



Ao cạn, vớt bèo cấy muống
Trì thanh, phát cỏ ương sen.
(Thuật hứng, bài 24)
- ở bầu thì dáng ắt nên tròn.
(Bảo kính cảnh giới, bài 21)
- Khi bão mới hay là cỏ cứng.
(Bảo kính cảnh giới, bài 4)
- Miệng thế nhọn hơn chông mác nhọn
Lòng người quanh nữa nước non quanh.
(Bảo kính cảnh giới, bài 9)
Tổng kết
1. NguyÔn Tr·i lµ bËc anh hïng d©n téc, mét nh©n vËt toµn tµi hiÕm cã nh­ng l¹i ph¶i chÞu nh÷ng oan khiªn th¶m khèc d­íi thêi phong kiÕn.

Tượng đài Nguyễn Trãi ở Thu?ng Tín
2. NguyÔn Tr·i lµ nhµ th¬, nhµ v¨n kiÖt xuÊt, lµ danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi.
a. VÒ néi dung: V¨n ch­¬ng «ng héi tô hai nguån c¶m høng lín lµ yªu n­íc vµ nh©n ®¹o.
b. VÒ nghÖ thuËt: §ãng gãp lín ë thÓ lo¹i vµ ng«n ng÷. ¤ng lµ nhµ v¨n chÝnh luËn kiÖt xuÊt vµ lµ nhµ th¬ khai s¸ng nÒn v¨n häc tiÕng ViÖt.

Đền thờ Nguyễn Trãi ở làng Nhị Khê, Thường Tín , Hà Tây
Bài tập củng cố
Câu 1: Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi có những bài văn chính luận được đánh giá là "có sức mạnh của mười vạn quân" (Phan Huy Chú)?
A. Bình Ngô đại cáo
B. Băng Hồ di sự lục
C. Chí Linh sơn phú
D. Quân trung từ mệnh tập
Bài tập củng cố
Câu 2: Dòng nào sau đây khái quát không đúng những đóng góp nổi bật của Nguyễn Trãi đối với quá trình phát triển của văn học dân tộc?
A. Nghệ thuật viết văn chính luận kiệt xuất.
B. Kết hợp hài hoà trong thơ văn vẻ đẹp trí tuệ, hào hùng và lãng mạn, bay bổng.
C. Là người sáng tạo tiên phong trong thơ Nôm, viết nhiều và hay nhất.
D. Có nhiều bài sáng tác theo thể thơ thuần chất dân tộc nhất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Hà Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)