Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)

Chia sẻ bởi Trần Văn Hùng | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

MÁY BiẾN ÁP
Sinh năm 1380- mất năm 1442.
Hiệu: Ức Trai.
Quê gốc: Chí Linh- Hải Dương ->sau về Thường Tín Hà Tây.
Xuất thân trong gia đình có truyền thống yêu nước, văn hóa văn học.

TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ
PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
- Những sự kiện quan trọng trong cuộc đời:
+ Năm 1400, thi đỗ Thái học sinh và làm quan cho nhà Hồ.
TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
Khắc sâu lời cha dặn
+ Năm 1407, cha bị bắt sang Trung Quốc.
"Con trở về lập chí rửa nhục cho nước, trả thù cho cha như thế mới là đại hiếu".
TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
+ Năm 1416, tìm vào Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa.
TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
Trở thành quân sư số một của Lê Lợi.
+ Đầu năm 1428, viết “Đại cáo bình Ngô”.
Tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, ngợi ca lòng yêu nước và tinh thần nhân nghĩa của nhân dân ta.
TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI







+ Thời bình từ năm 1429-1439
Nguyễn Trãi và một số công thần bị vua nghi ngờ và bị bắt. Sau khi được tha, ông không được tin dùng nữa, chỉ được giao những chức “nhàn quan”.

TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
+ Năm 1439, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn
Khu di tích Côn Sơn- nơi Nguyễn Trãi ở ẩn.
(Huy?n Chớ Linh - T?nh H?i Duong)
+ 1442, xẩy ra oan án Lệ Chi Viên, Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc.
TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
 + Là một bậc anh hùng toàn đức, toàn tài; là người con có hiếu; một bề tôi tận trung.
+ Là người phải chịu những oan khiên thảm khốc.

TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
1. CÁC TÁC PHẨM CHÍNH
+Về quân sự và chính trị
Quân trung từ mệnh tập
TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC.
Tập văn chính luận hoàn chỉnh nhất trong lịch sử văn học việt Nam. Gồm những giấy tờ, thư từ giao thiệp với nhà Minh và các tướng giặc, thực hiện chiến lược "tâm công".
Thư dụ Vương Thông
Áng thiên cổ hùng văn của dân tộc
Tổng kết cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thể hiện tư tưởng yêu nước và nhân nghĩa sâu sắc.
TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC.
1. CÁC TÁC PHẨM CHÍNH
+Về quân sự và chính trị
Nói về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
+ Về lịch sử
TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
1. CÁC TÁC PHẨM CHÍNH
+ Về địa Lí
Cu�n s�ch ��a l� x�a nh�t cđa n�íc ta, n�i vỊ nĩi s�ng, s�n v�t cđa ��t n�íc.
TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
1. CÁC TÁC PHẨM CHÍNH
Tập thơ viết bằng chữ Hán.
+Về văn học
TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
1. CÁC TÁC PHẨM CHÍNH
Tập thơ Nôm đánh dấu sự hình thành của nền thơ ca tiếng Việt.
2. Nguyễn Trãi -nh� van chớnh lu?n ki?t xu?t.
* Tu tu?ng ch? d?o: nh�n nghia, y�u nu?c, thuong d�n.
+ Quân trung từ mệnh tập: tập hợp thư từ gửi tướng giặc và giấy tờ giao thiệp với triều đình nhà Minh.
+ Bình Ngô đại cáo:
Sức mạnh của tư tưởng nhân nghĩa và tinh thần yêu nước hòa làm một:
* Nghệ thuật mẫu mực: kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén …
TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC.
 có tính chiến đấu cao, “có sức mạnh của 10 vạn quân”
. Là bản tuyên ngôn về chủ quyền dân tộc.
. Là bản cáo trạng tội ác kẻ thù.
. Là bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
3- Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc.
a- Người anh hùng vĩ đại:
-Lý tưởng của người anh hùng là sự hòa quyện giữa nhân nghĩa với yêu nước thương dân:
“ Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông”
“ Còn một tấc lòng âu việc nước
Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung”
TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC.
- Phẩm chất, chí khí thanh cao cứng cỏi của người anh hùng được thể hiện qua những hình ảnh tượng trưng viết về cây trúc, cây mai, cây tùng:
“ Thu đến cây nào chẳng lạ lùng
Một mình lạt thuở ba đông”

“Vườn quỳnh dầu chim kêu hót
Cõi trần có trúc đứng ngăn”

TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC.
3- Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc.
a- Người anh hùng vĩ đại:
3- Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc.
b- Con người trần thế.
* Nguyễn Trãi đau đớn trước thói đời đen bạc, trước nghịch cảnh éo le của xã hội:
“Ngoài chưng mọi chốn đều thông hết
Bui một lòng người cực hiểm thay”
“Danh xuông vạ mắc vòng oan uổng
Dạ thẳng bao đời kẻ ghét ghen”
Ông mơ ước một xã hội thái bình thịnh trị:
“Dân Nghiêu Thuấn, vua Nghiêu Thuấn
Dường ấy ta đà phỉ sở nguyền”

TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC.
* Tình yêu của Nguyễn Trãi dành cho thiên nhiên đất nước, cuộc sống, con người.
Tình yêu thiên nhiên:
+ Trong thơ chữ Hán: là những bức tranh hoành tráng, những thắng cảnh hùng vĩ của non sông đất nước:
“Kình ngạc băm vằm non mấy khúc
Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng”
TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC.
3- Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc.
b- Con người trần thế.
+ Trong thơ chữ Nôm:
“Nước biếc non xanh thuyền gối bãi
Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu”
. Thi�n nhi�n l� nh?ng c?nh v?t g?n gui bình d?:
.Thiên nhiên là những bức tranh lụa xinh xắn phảng phất phong vị thơ Đường:
. Thiên nhiên tràn đầy sức sống:
TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC.
3- Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc.
b- Con người trần thế.
"Ao c?n v?t b�o c?y mu?ng
Dìa thanh ph�t c? uong sen"
“Cỏ xanh như khói bến xuân tươi
Lại có mưa xuân nước vỗ trời”
-Tình yêu cuộc sống, con người:
+ Đạo quân thần, nghĩa cha con.
“Khỏi triều quan mới hay ơn chúa
Sinh được con thì cảm đức cha”
+Tình bằng hữu:
+Tấm lòng với quê hương, bà con thân thuộc:

TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC.
3- Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc.
b- Con người trần thế.
“Lòng bạn trăng vằng vặc cao”.
“Một cày, một cuốc thú nhà quê
Áng cúc lan chen vãi đậu kê”
NguyÔn Tr·i lµ ng­êi anh hïng d©n téc, nhµ th¬, nhµ v¨n kiÖt xuÊt, lµ danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi.
-VÒ néi dung: V¨n ch­¬ng «ng héi tô hai nguån c¶m høng lín lµ yªu n­íc vµ nh©n ®¹o.
- VÒ nghÖ thuËt: §ãng gãp lín ë thÓ lo¹i vµ ng«n ng÷. ¤ng lµ nhµ v¨n chÝnh luËn kiÖt xuÊt vµ lµ nhµ th¬ khai s¸ng nÒn v¨n häc tiÕng ViÖt.
III- TỔNG KẾT.
TIẾT 59: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ- PHẦN I-TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
Bài tập về nhà
Phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua một số câu thơ mà em cảm nhận sâu sắc nhất.
Bài tập củng cố
Câu 1: Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi có những bài văn chính luận được đánh giá là "có sức mạnh của mười vạn quân" (Phan Huy Chú)?
A. Bình Ngô đại cáo
B. Băng Hồ di sự lục
C. Chí Linh sơn phú
D. Quân trung từ mệnh tập
Cảm ơn quý thầy cô
đã đến dự giờ thăm lớp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)