Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)

Chia sẻ bởi Mai Hương | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ
PHẦN 1:TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI
TIẾT 58
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
Nắm được những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Trãi, hiểu giá trị một số tác phẩm thơ, văn tiêu biểu. Từ đó thấy được đóng góp của Nguyễn Trãi cho sự phát triển của văn học dân tộc.
Kĩ năng
Lí giải được một hiện tượng lớn của văn học thế kỷ XV.
Thái độ
Yêu mến, trân trọng gìn giữ các tác phẩm thơ, văn của Nguyễn Trãi.
I. Cuộc đời
Tên hiệu, thời đại, quê hương
Ức Trai (1380- 1442) - Hải Dương + Hà Tây
Gia đình
Tuổi thơ
Có truyền thống lớn: yêu nước, khoa bảng, văn học
Mẹ mất/ ông ngoại qua đời
1440
1407 1418 1427
1428
1439
1464
Kháng chiến chống Minh,dâng Bình Ngô sách, viết Quân trung từ mệnh tập
 làm chức Thừa Chỉ
Viết Cáo bình Ngô
Về ở ẩn tại Côn Sơn
Lại ra phò vua giúp nước
1442
Vụ án Lệ Chi Viên bị tru di tam tộc
Vua Lê Thánh Tông minh oan: Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo
1980
UNESCO công nhận là : Danh nhân văn hóa Thế giới.
Quân Minh xâm lược nước ta

Khởi nghĩa
Lam Sơn
I. Cuộc đời
I. Cuộc đời

Nguyễn Trãi
là nhà quân sự, nhà chính trị, nhà văn hoá và là một nghệ sĩ lớn. Tâm hồn ức Trai như ánh sao khuê ngàn đời sáng mãi.
II. Sự nghiệp thơ văn
1. Những tác phẩm chính:
Chính trị - Lịch sử
Quân sự - ngoại giao
Lịch sử
Địa lí
Thơ ca
- Bình Ngô dại cáo
- Quân trung từ mệnh tập
- Văn bia Vĩnh Lăng
- Lam Sơn Thực Lục
- Dư Địa Chí
- U?c Trai thi tập
Quốc âm thi tập
- Băng Hồ di sự lục
Nhận xét: Số lượng lớn, xuất sắc ở nhiều thể loại
=> Kết tinh tài năng nhiều mặt
Những áng văn chính luận xuất sắc
2. Nguyễn Trãi- nhà văn chính luận kiệt xuất
“Nay ta suy tính hộ các ông thì cớ bại vong có sáu!
Nước lụt mênh mông, tường rào đổ lở, lương cỏ thiếu thốn, ngựa chết quân ốm; bại vong đó là một!
Xưa Đường Thái Tông bắt Kiến Đức và Thế Sung phải ra hàng; nay bao nhiêu cửa quan hiểm trở đều có binh tướng đồn đóng, viện binh đến, tất nhiên bị bại, viện binh đã bại, các ông còn trốn đằng trời; bại vong đó là hai!
Nước ông binh khỏe ngựa béo, nay còn để ở miền Bắc để phòng thủ quân Nguyên, không rỗi đâu ra nhìn sang nước Nam được; bại vong đó là ba!
Can qua liên miên, chinh phạt không nghỉ, người sống chẳng yên, nhao nhao thất vọng; bại vong đó là bốn!
Gian thần chuyên chính, chúa yếu trị vì, xương thịt hại nhau, “gia đình sinh biến”; bại vong đó là năm!
Nay ta dấy nghĩa quân trên dưới đồng lòng, anh hùng tận lực, quân lính càng luyện, khí giới càng tinh, vừa cày ruộng vừa đánh giặc, trong thành quân sĩ mỏi mệt, tự chuốc diệt vong; bại vong đó là sáu!”
( Trích Thư dụ Vương Thông lần nữa - Quân trung từ mệnh tập)
Lập luận sắc sảo, khúc chiết
“Nay ta suy tính hộ các ông thì cớ bại vong có sáu!
Nước lụt mênh mông, tường rào đổ lở, lương cỏ thiếu thốn, ngựa chết quân ốm; bại vong đó là một!
Xưa Đường Thái Tông bắt Kiến Đức và Thế Sung phải ra hàng; nay bao nhiêu cửa quan hiểm trở đều có binh tướng đồn đóng, viện binh đến, tất nhiên bị bại, viện binh đã bại, các ông còn trốn đằng trời; bại vong đó là hai!
Nước ông binh khỏe ngựa béo, nay còn để ở miền Bắc để phòng thủ quân Nguyên, không rỗi đâu ra nhìn sang nước Nam được; bại vong đó là ba!
Can qua liên miên, chinh phạt không nghỉ, người sống chẳng yên, nhao nhao thất vọng; bại vong đó là bốn!
Gian thần chuyên chính, chúa yếu trị vì, xương thịt hại nhau, “gia đình sinh biến”; bại vong đó là năm!
Nay ta dấy nghĩa quân trên dưới đồng lòng, anh hùng tận lực, quân lính càng luyện, khí giới càng tinh, vừa cày ruộng vừa đánh giặc, trong thành quân sĩ mỏi mệt, tự chuốc diệt vong; bại vong đó là sáu!”
( Trích Thư dụ Vương Thông lần nữa - Quân trung từ mệnh tập)
Lập luận sắc sảo, khúc chiết,
thõ?u ti`nh da?t li?, co? nhu co? cuong
Có sức mạnh của mười vạn quân
Tư tưởng nhân nghĩa
+
Tư tưởng yêu nước
+
Nghệ thuật viết văn
luận chiến bậc thầy
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
......
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
Em hãy chỉ ra những tư tưởng lớn được thể hiện trong đoạn văn bản này?
Tư tưởng nhân nghĩa, yªu n­íc
Tư tưởng ®ộc lập dân tộc
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
......
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
 Văn chính luận
Nguyễn Trãi – nhà văn chính luận kiệt xuất
- Số lượng lớn, ý nghĩa lịch sử đặc biệt
- Chứa đựng những tư tưởng lớn lao vượt tầm thời đại
- Đạt đến trình độ nghệ thuật chính luận mẫu mực
3. Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc
ức Trai thi tập
Quốc âm thi tập
Nguyễn Trãi là một người có tâm hồn phong phú, tinh tế.

Ông vừa là người anh hùng vĩ đại vừa là con người trần thế.
Cảm nhận cu?a em về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua những câu thơ sau?
=> Tấm lòng yêu nứơc thương dân
=> Nhân cách thanh cao, bản lĩnh anh hùng
=> Buốt xót trước nghịch cảnh cuộc đời, trước nhân tình thế thái
=> Tình yêu thiên nhiên, yêu đời.
=> Tình cảm với vua, cha, với quê hương.
Nguyễn Trãi là một người có tâm hồn phong phú, tinh tế.
Ông vừa là người anh hùng vĩ đại vừa là con người trần thế.
=> Tấm lòng yêu nứơc thương dân
=> Nhân cách thanh cao, bản lĩnh anh hùng
=> Buốt xót trước nghịch cảnh cuộc đời, trước nhân tình thế thái
=> Tình yêu thiên nhiên, yêu đời.
=> Tình cảm với vua, cha, với quê hương.
- Kình ngạc băm vằm non mấy khúc
Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng
- Hái cúc ương lan hương bén áo
Tìm mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn
-Ao cạn vớt bèo cấy muống
Đìa thanh phát cỏ ương sen


Tỡnh yêu thiên nhiên, quờ huong
“Lòng yêu thiên nhiên vạn vật là một kích thước để đo một tâm hồn”
(Xuân Diệu)
Quê cũ nhà ta thiếu của nào 
Rau trong nội, cá trong ao 
Tùng
Thu đến cây nào chẳng lạ lùng, 
Một mình lạt thuở ba đông. 
Lâm tuyền ai rặng già làm khách, 
Tài đống lương cao ắt cả dùng.
Ngày tháng kê khoai những sản hằng 
Tường đào ngõ mận ngại thung thăng
Côn Sơn suối chảy rì rầm 
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai 
Cây chuối
"Tự bén hơi xuân, tốt lại thêm 
Đầy buồng lạ, mầu thâu đêm 
Tình thư một bức phong còn kín, 
Gió nơi đâu gượng mở xem". 
=> Tấm lòng yêu nuo?c thương dân
=> Nhân cách thanh cao, bản lĩnh anh hùng
=> Tình yêu thiên nhiên, yêu đời.
=> Tình cảm với vua, cha, với quê hương.
Nguyễn Trãi là một người có tâm hồn phong phú, tinh tế -nha` tho tru~ ti`nh sõu sa?c.
Ông vừa là người anh hùng vĩ đại vừa là con người trần thế.
Kờ?t tinh truyờ`n thụ?ng van ho?c Li?- Trõ`n, mo? duo`ng cho ca? mụ?t giai doa?n pha?t triờ?n mo?i.
Câu1: Hãy điền những từ vào chỗ trống để có được một nhận định khái quát và chính xác nhất về vị trí và vai trò của thiên tài văn học Nguyễn Trãi trong nền văn học trung đại
“Thiên tài văn học Nguyễn Trãi trở thành một hiện tượng văn học... truyền thống văn học Lí – Trần, đồng thời .... cho cả một giai đoạn mới.”

A. Kết tinh - mở đường

B. Kết tinh - khuôn mẫu

C. Khác hẳn với – mở đường
III. KẾT LUẬN
* Vị trí: Thiên tài văn học Nguyễn Trãi trở thành một hiện tượng văn học độc đáo ở hai phương diện: kết tinh và mở đường
III. KẾT LUẬN
Câu 2:
Giá trị cơ bản về nội dung văn chương của Nguyễn Trãi là sự hội tụ của hai nguồn cảm hứng nào của van học dân tộc ?
A. Nhân đạo- dân chủ
B. Yêu nước- nhân đạo
C. Nhân đạo- anh hùng ca
1. Vị trí: Thiên tài văn học Nguyễn Trãi trở thành một hiện tượng văn học độc đáo ở hai phương diện: kết tinh và mở đường
2. Nội dung: Văn chương Nguyễn Trãi hội tụ và làm phong phú hơn cho hai nguồn cảm hứng: yêu nước và nhân đạo
III. KẾT LUẬN
Câu 3:
Về hình thức nghệ thuật, đóng góp lớn của văn chương Nguyễn Trãi với văn học dân tộc là ở những phương diện cơ bản nào?
Ngôn ngữ văn học
Thể loại
Cả A và B
* Vị trí: Thiên tài văn học Nguyễn Trãi trở thành một hiện tượng văn học độc đáo ở hai phương diện: kết tinh và mở đường
* Nội dung: Văn chương Nguyễn Trãi hội tụ và làm phong phú hơn cho hai nguồn cảm hứng: yêu nước và nhân đạo
* Nghệ thuật: Văn chương Nguyễn Trãi có đóng góp lớn về hai phương diện: thể loại và ngôn ngữ văn học
III. KẾT LUẬN

Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng cũng là người chịu những oan khiên thảm khốc dưới thời phong kiến. Ông là nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, là danh nhân văn hóa thế giới, có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của văn hóa, văn học dân tộc.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
A
C
1380 - 1442
1380 - 1445
1382 - 1442
Năm sinh và năm mất của Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi
Sai
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
A
C
Yêu nước và nhân nghĩa
Yêu nước và văn hoá, văn học

Văn học và văn hoá.
Những truyền thống của gia đình
có ảnh hưởng
đến nhân cách và thiên tài Nguyễn Trãi.
Sai
Sai
Nguyễn Trãi
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
A
C
1380 - 1418
1428 - 1442
1418- 1428

Quãng thời gian đẹp nhất trong cuộc đời Nguyễn Trãi?
Nguyễn Trãi
Sai
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
A
C
Chí Linh sơn phú; Quốc âm thi tập;
Dư địa chí; Văn bia Vĩnh Lăng…

Bình Ngô đại cáo; Băng Hồ di sự lục; Ức Trai thi tập; Lam Sơn thực lục…


Quân trung từ mệnh tập; Bình Ngô đại cáo; Quốc âm thi tập; Ức Trai thi tập…


Các tác phẩm thơ, văn tiêu biểu nhất của Nguyễn Trãi.

Nguyễn Trãi
Sai
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
A
C
Nhà văn hóa, nhà tư tưởng lớn
Người con chí hiếu, nhà quân sự, ngoại giao tài ba, nhà văn hóa, nhà tư tưởng và người nghệ sĩ lớn
Người nghệ sĩ của nhân dân

Kết luận ngắn gọn về Nguyễn Trãi
Sai
Sai
Nguyễn Trãi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)