Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Trang | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 59-60:
Nguyễn Trãi
(1380-1442)
Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo
(Lê Thánh Tông)
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Đầu 1428, sau khi khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, Nguyễn Trãi vâng mệnh Lê Lợi viết bài cáo
2. Thể loại: Cáo
3. Bố cục: sgk, tr16
- Văn biền ngẫu  văn chính luận có mục đích tuyên bố, tuyên ngôn
T h chung
I. Tìm hiểu chung
Dựa vào SGK, em hãy nêu những nội dung chính của phần tiểu dẫn?
Dựa vào phần “Tiểu dẫn” và những hiểu biết của em về lịch sử, hãy dựng lại bối cảnh lịch sử KN LS khi Nguyễn Trãi viết “ Đại cáo bình Ngô”?
Kết luận: Lập luận logic, chặt chẽ, xuất sắc
Sau khi đọc xong bài cáo em có nhận xét gì về cách kết cấu cũng như lập luận của tác giả?
4. kết cấu:
Đem
ĐẠI
NGHĨA
để
thắng
hung
tàn
Lấy
CHÍ
NHÂN
để
thay
cường
bạo
Thư hoạ trích:
“Bình Ngô đại cáo”
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Nêu cao luận đề chính nghĩa của cuộc kháng chiến
Tư tưởng nhân nghĩa chân chính của dân tộc:
 nhân nghĩa không còn là đạo đức hạn hẹp mà là lí tưởng xã hội: chiến đấu vì nghĩa vì dân, vì yên dân-trừ bạo
- Tư cách độc lập và bình đẳng dân tộc:
+ Tên nước: Đại Việt
+ Nền văn hiến lâu đời
+ Lịch sử riêng, chế độ: Vua
+ Nhân tài
Câu văn biền ngẫu khoan thai, lập luận chặt chẽ, xác thực, từ ngữ chính xác, tác giả đã khẳng định độc lập chủ quyền của đất nước
+ Lãnh thổ, phong tục, tập quán
Nhân nghĩa: Cốt ở yên dân
Vì thương xót dân
mà đem quân trừ bạo
Tư tưởng nhân nghĩa được Nguyễn Trãi nêu trực tiếp qua những câu văn nào? Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
Em hãy đọc kĩ đoạn “ Như nước … đời nào cũng có” và cho biết tác giả khẳng định quyền độc lập trên những phương diệnnào? Cách viết ra sao để nhằm khẳng định chủ quyền và thể hiện niềm tự hào dân tộc?
Việc lấy tư tưởng nhân nghĩa của Nho gia và nâng phạm trù này thành chính nghĩa dân tộc, thành đạo lí để làm cơ sở cho nguyên lí chính nghĩa của mình có ý nghĩa gì?
+ Khẳng định lập trường chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa, làm cơ sở pháp lí cho bài cáo
+ Bóc trần luận điệu gian trá của kẻ thù.
Nam quốc sơn hà - Bình Ngô đại cáo
Liên hệ so sánh:
? Cuộc chiến này là sự nối tiếp truyền thống bảo vệ độc lập dân tộc.
2. Bản cáo trạng tội ác của giặc:
- Lập trường tố cáo: dân tộc và nhân dân
- Nội dung tố cáo:
 Vạch trần âm mưu xâm lược của giặc: luận điệu lừa bịp “phù Trần diệt Hồ”
 Tố cáo chủ trương cai trị vô nhân đạo:
+ Tàn sát dã man nhân dân
+ Bóc lột thuế khoá nặng nề
+ Đày đoạ phu dịch
+ Huỷ hoại môi trường sống
Hồ Quý Ly
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
...
Quân cuồng Minh đã thừa cơ gây hoạ
Thành nhà Hồ
Nguyên lí chính nghĩa, chân lí độc lập và chủ quyền dân tộc không gì có thể thay đổi được.
Lòng tự hào dân tộc.
Hình ảnh:
nướng dân đen
vùi con đỏ
bạo tàn, vô nhân tính
 giọng văn tỉnh táo khi kể tội, đồng thời cảm xúc đau buốt, nhức nhối tận tâm can
Nhóm 1: Tác giả đã vạch trần âm mưu; tố cáo, lên án những chủ trương cai trị thâm độc nào của giặc Minh? Tại sao nói đây là những chủ trương cai trị phản nhân nghĩa?
Nhóm 2: Nguyễn Trãi đã tố cáo mạnh mẽ những hành động tội ác bằng những câu văn đầy hình tượng như:
a.) Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
b.) Thằng há miệng, đứa nhe răng máu mỡ bấy no nê chưa chán.
c.) Độc ác thay trúc Nam sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay nước Đông hải không rửa sạch mùi.
Em hãy phân tích những câu văn trên và làm rõ cảm xúc của tác giả khi tố cáo tội ác quân thù?
Nhóm 3: Phân tích nghệ thuật đặc sắc của đoạn văn trên các phương diện lập luận, bút pháp, giọng điệu, cách xây dựng hình ảnh, hình tượng…?
* Nhóm 2: Những câu văn giàu hình tượng .
Hãy cho biết vai trò vị trí của hai câu kết thúc đoạn hai?
“Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được?”
- Lời luận tội được viết bằng một sự dồn nén cảm xúc cao độ.
- Lời hịch kích động; chuẩn bị triển khai ý đoạn 3
Tóm lại: Cách kể tội, luận tội đặc sắc. Chỉ trong một số câu văn biền ngẫu linh hoạt, nhưng đây thực sự đã là một bản án đanh thép, đẫm máu và nước mắt .
Nghệ thuật:
Trình tự lập luận logic, chặt chẽ: Tam đoạn luận
Kết hợp nhuần nhuyễn chất chính luận và chất văn chương .
Giọng điệu: linh hoạt Hùng tráng
Xây dựng hình ảnh, hình tượng giàu sức biểu cảm…
Nhóm 3: Phân tích nghệ thuật đặc sắc của đoạn văn trên các phương diện lập luận, bút pháp, giọng điệu, cách xây dựng hình ảnh, hình tượng…?
 §øng trªn lËp tr­êng nh©n b¶n, ®øng vÒ quyÒn sèng cña ng­êi d©n v« téi ®Ó tè c¸o téi ¸c cña giÆc Minh, diÔn t¶ khèi c¨m hên chÊt chøa cña nh©n d©n ta  Xøng ®¸ng lµ: “B¶n tuyªn ng«n nh©n quyÒn”.
3. Lược thuật quá trình kháng chiến
a) Buổi đầu kháng chiến:
* Hình tượng người lãnh đạo:
- Xuất thân:từ nông dân, từ chốn rừng núi, vì dân mà dấy nghĩa
- Có lòng căm thù giặc sâu sắc, lí tưởng hoài bão lớn, có tinh thần, quyết tâm chiến đấu
 Xứng đáng là linh hồn của cuộc kháng chiến
Lê Lợi
*Những khó khăn ban đầu:
- Nhân tài hiếm hoi
- Lương cạn, Quân tan
 ngặt nghèo
 Quyết tâm vượt qua để tiến hành kháng chiến
* Những thuận lợi cơ bản:
- Lòng yêu nước nồng nàn
- Ý chí khắc phục gian nan
- Tinh thần đoàn kết
- Đường lối chiến lượt phù hợp (vạch chiến lượt kháng chiến trường kì, dựa vào sức dân, chiến thuật du kích, trọng mưu cơ hơn binh lực)
 Đây là những thuận lợi cơ bản để đưa cuộc kháng chiến vượt qua khó khăn, thử thách đi đến thành công
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Khu vực hoạt động
Khu vực giải phóng 1424-1425
Khu vực giải phóng 1426-1427
Quân ta tiến công
b) Bức tranh toàn cảnh cuộc kháng chiến:
Quân ta
Giặc
+ sấm vang chớp giật
+ Liễu Thăng thất thế
+ trúc chẻ tro bay
+ Lương Minh bại trận
+ sạch không kình ngạc
+ Lí Khánh tự vẫn
+ tan tác chim muông
+ Máu chảy thành sông
+ phá toang đê vỡ
+ thây chất đầy nội
- Giọng văn thay đổi: nhanh, mạnh, gấp gáp và với cảm hứng anh hùng catoàn cảnh chiến trường
Hình tượng so sánh kì vĩ, mang tính chất sử thi, động từ mạnh, tính từ chỉ mức độ, nhịp thơ dồn dập khắc sâu chiến thắng oanh liệt của dân tộc và sự thất bại thảm hại của kẻ thù
Một trận giao đÊu của nghĩa quân Lam Sơn
Ải Chi Lăng
Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang
4. Lời tuyên bố hoà bình độc lập:
- Xã tắc từ đây vững bền
- Giang sơn từ đây đổi mới
lời tuyên bố trang nghiêm, trịnh trọng về nền độc lập dân tộc
- Qui luật: Bĩ cực thái lai  triết học phương Đông
 khẳng định niềm tin và quyết tâm xây dựng đất nước của toàn dân tộc
III. Tổng kết:
-BNĐC là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV
-BNĐC là áng “thiên cổ hùng văn” có sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chương
* GHI NHỚ: SKG, tr23
Bia:
Vĩnh Lăng
(Lam Sơn-
Thanh Hoá)
Đại Việt năm 1464
Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)