Tuần 18. Ôn tập phần Văn học

Chia sẻ bởi Nguyễn Phụng Trung | Ngày 09/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Tuần 18. Ôn tập phần Văn học thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Tiết 129-130: Tổng kết phần văn học
A. Văn học Việt nam
B.Văn học nước ngoài
NỘI DUNG
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Nhận thức được nét lớn của nền VHVN về các thành phần cấu tạo, các thời kì phát triển và một số nét truyền thống của VHDT.
Giúp HS:
Tổng kết phần văn học
Hãy cho biết nền VHVN được cấu thành từ mấy bộ phận - hãy kể tên ?
VHVN được cấu thành từ 2 bộ phận
Văn học dân gian
Văn học viết
Tổng kết phần văn học
1. Văn học dân gian:
Thế nào là VHDG?
VHDG có các thể loại nào?
VHDG là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động.
Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao.
VHDG có những đặc trưng nào?
Tính truyền miệng, tính tập thể và tính thực hành trong sinh hoạt đời sống cộng đồng.
1. Văn học dân gian:

- Tính tập thể
- Tính truyền miệng
- Tính dị bản
+ Ra đời từ thời viễn cổ, khi con người chưa có chữ viết
+ Tiếp tục phát triển trong các thời đại tiếp theo.
- Nguồn nuôi dưỡng tâm hồn trí tuệ.
- Kho tàng chất liệu vô cùng phong phú.
- Tiếp tục phát triển vẫn giữ vị trí quan trọng khi văn học viết đã xuất hiện và lớn mạnh.
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
2. Văn học viết:
2. Văn học viết:
Dựa vào yếu tố nào mà gọi là nền VH viết? Nó khác với VHDG ở điểm nào? Nêu khái niệm?
VH viết là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết. Là sáng tạo của cá nhân, tác phẩm VH viết mang dấu ấn của tác giả.
VH viết các giai đoạn đã sử dụng những loại chữ viết nào?
Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ ( và một số ít là tiếng Pháp).
Theo từng thời kì thì VH viết có những thể loại nào?
Thể loại (theo từng thời kì)
Từ TK X - hết TK XIX:
? VH chữ Hán( có 3 nhóm): văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu.
? VH chữ Nôm: phần lớn là thơ và văn biền ngẫu.
Từ đầu TK XX - đến nay:
? Tự sự: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí.
? Trữ tình: thơ trữ tình và trường ca.
? Kịch: có nhiều thể loại.
Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt.)
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)..
Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm), Truyện Kiều ( Nguyễn Du), Lục Vân Tiên ( Nguyễn Đình Chiểu)
Muốn làm thằng Cuội ( Tản Đà), Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn)

T?NG K?T VAN H?C
Quá trình phát triển của VH viết:
Quá trình phát triển của VH viết VN được chia làm mấy thời kì?
Tên gọi tương ứng của các thời kì đó là gì?
Được chia làm 3 thời kì
từ TK X đến hết TK XIX
từ đầu TK XX đến CM T.8/1945
(VHTĐ)
(VHHĐ)
từ CM T.8/1945 đến hết TK XX
Hoàn cảnh
lịch sử
Thảo luận nhóm
Hoàn cảnh
lịch sử
- Từ đầu TK XX đến năm 1945:
( VH hiện đại)
- Tinh thần yêu nước sâu sắc,
- Tinh thần nhân đạo, lòng yêu thương con người, ca ngợi giá trị, phẩm chất cao đẹp của nhân dân, người bình dân lao động, thể hiện mơ ước, nguyện vọng, tình cảm của nhân dân.
- Kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống của văn học.
- Văn học chú trọng đến những cái đẹp, giản dị, hài hoà, trong sáng.
- Đấu tranh chống phong kiến phương Bắc xâm lược.
- Tồn tại trong điều kiện xã hội phong kiến.
- Đấu tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.
- Tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Dưới ách đô hộ của thực dân Pháp.
- Nam quốc sơn hà
( Lý Thường Kiệt)
- Hịch tướng sĩ
( Trần Quốc Tuấn)
- Truyện Kiều
( Nguyễn Du)...
- Muốn làm thằng cuội ( Tản Đà)
- Sống chết mặc bay(Phạm Duy Tốn.)
- Tắt đèn ( Ngô Tất Tố)....
- Đồng chí ( Chính Hữu)
- Làng ( Kim Lân).
- Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê)
- Lặng lẽ SaPa
( Nguyễn Thành Long)
T?NG K?T VAN H?C

-Chữ viết: Hán và Nôm.
-Chịu ảnh hưởng về thể loại và thi pháp của VH cổ - trung đại TQ.
-Tác phẩm tiêu biểu:
+Chữ Hán: Truyền kì mạn lục, Thượng kinh kí sự, Hoàng Lê nhất thống chí.
+Chữ Nôm: Sơ kính tân trang, Truyện Kiều.
-Nội dung: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo và tính hiện thực.
1. Văn học trung đại ( từ TK X - hết TK XIX ):
2.VĂN HỌC VN TỪ ĐẦU TK XX – CMT8 1945
ĐẶC ĐIỂM
HIỆN ĐẠI HOÁ
KHÁI NIỆM
N. NHÂN
QUÁ TRÌNH
sự phân hoá phức tạp
BỘ PHẬN VH
CÔNG KHAI
VH LÃNG MẠN
VH HIỆN THỰC
QUÁ TRÌNH HĐH
BƯỚC 1
Đổi mới về nội dung tư tưởng, chưa đổi mới về hình thức
Bước 2
Có đổi mới cả nội dung lẫn hình thức nhưng chưa đáng kể
BƯỚC 3
Đổi mới toàn diện cả nội dung lẫn hình thức
Ví dụ
Bút pháp nghệ thuật
Ước lệ, tượng trưng
Bút pháp tả thực
Quan niệm văn học
Văn chương chở đạo,
Thơ nói chí
Hoạt động nghệ thuật đi
tìm và sáng tạo cái đẹp
Quan niệm thẫm mỹ
Hướng về cái đẹp trong
quá khứ, thiên về cái
cao cả, tao nhã
Hướng về cuộc sống hiện
tại, đề cao vẻ đẹp con
người trần thế
Đội ngũ sáng tác
Các nhà Nho
Các nhà văn nghệ sĩ
mang tính chuyên nghiệp
Hình thức chữ viết
Hán, Nôm
Chữ quốc ngữ
….

…..
Xuân Diệu
( Vội vàng )
Cái tôi cá nhân dạt dào cảm xúc, tha thiết, rạo rực,…
Chữ quốc ngữ, hình ảnh gợi cảm, tinh tế,…
Thạch Lam
( Hai đứa trẻ )
Nhân đạo:cảm thông, thương xót những kiếp người nhỏ bé,…
Truyện ngắn, câu văn mềm mại, giàu chất thơ,..
Nam Cao
( Chí phèo )
Cảm thông, thương xót cho những người lao động lương thiện bị áp bức, bóc lột,…
Truyện ngắn, nghệ thuật kể chuyện độc đáo, miêu tả tâm lí tinh vi,…
“ Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý kiều là chị em là Thuý vân.
Mai cốt cách, tuyết tinh thần,
Mỗi ngưòi mỗi vẻ, mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh…”
( Nguyễn Du )
“ Em đẹp lắm khi mày em nhíu lại
Cặp mày xanh như rừng biếc chen cây
Em thảnh thơi như buổi sáng đầu ngày
Em mạnh mẽ như buổi chiều giữa hạ”
( Xuân Diệu )
3- Khái quát VHVN từ CM T8- 1945 đến hết thế kỉ XX
a- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
- Xã hội VN đã chuyển sang chế độ mới, vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đường lối văn nghệ của Đảng là nhân tố quan trọng tạo nên nền VH thống nhất và các nhà văn kiểu mới: nhà văn- chiến sĩ.
- Những sự kiện lớn lao của đất nước đã tác động đến đời sống vật chất, tinh thần dân tộc, trong đó có văn học nghệ thuật.
Chính phủ nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà, ngày 3/11/1946.
Ngoài ra, còn có VH đô thị miền Nam (VH trong vùng địch tạm chiếm) phát triển theo 2 xu hướng: vh tiêu cực và vh tiến bộ yêu nước.
Sau năm 1975 các tác giả tập trung vào cảm hứng thế sự, khai thác những vấn đề cốt lõi trong đời sống xã hội.
Nguyễn Khải
Hoàng Phủ Ngọc Tường
Lưu Quang Vũ
Thanh Thảo
Nguyễn Minh Châu
Ma Văn Kháng
Nguyễn Duy
Nông Quốc chấn
III/ Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam
1.Nền văn học có lịch sử lâu đời
2.Nền văn học có sức sống dồi dào mãnh liệt
3. Văn học vận động theo quy luật dân chủ hoá.
4. Nền văn học tiếp thu tinh hoa và kinh nghiêm của văn hoá và văn học thế giới.
5. Nền văn học có sự kết hợp chặt chẽ giữa hai bộ phận
B. Phần văn học nước ngoài
Hệ thống kiến thức
2. Nguyên tắc sắp xếp.
Hãy trình bày hệ thống kiến thức phần văn học nước ngoài theo ba khối mà em được học?
Các văn bản được sắp xếp theo nguyên tắc như thế nào?
* Học sinh trình bày
C. Phần lí luận văn học
Hãy khái quát phần kiến thức lí luận và đánh giá kiến thức?
+ Thảo luận và trình bày
Thực hành phần lí luận văn học
+ Hãy trình bày các bước của tiếp nhận văn học?
=> Tổng kết bài.
Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA
Thanh Thảo
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáovà các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phụng Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)