Tuần 18. Ôn tập phần Văn học

Chia sẻ bởi Trần Vũ | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Tuần 18. Ôn tập phần Văn học thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP VĂN 12
CUỘC ĐỜI VÀ THƠ VĂN
NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH
CUỘC ĐỜI
Thuở nhỏ : Nguyễn Sinh Cung.
Sau : Nguyễn Tất Thành.
Hoạt động : Nguyễn Ái Quốc.
+1911: ra đi tìm đường cứu nước.
+1930: Thành lập Đảng CSVN.
+1945: Lãnh đạo tổng khởi nghĩa CM tháng 8-1945.
+2/9/1945: Đọc tuyên ngôn độc lập.
+6/1/1946: Được bầu làm Chủ tịch nước VNDCCH
SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Sáng tác bằng chữ Hán-Việt-Pháp.
1.Chính luận : Đấu tranh chính trị
-Bản án chế độ thực dân Pháp.
-Tuyên ngôn độc lập.
2.Truyện và ký:
-Nhật ký chìm tàu.
-Lời than vãn của bà Trưng Trắc.
-Vi hành.
3.Thơ ca:
-Nhật ký trong tù.
-Thơ Hồ Chí Minh.
-Thơ chữ Hán
QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC
1.Văn nghệ là vũ khí đấu trang cách mạng.
2.Lấy quần chúng làm đối tượng phục vụ.
3.Văn nghệ phải cỏ tính chân thực.
PHONG CÁCH SÁNG TÁC
1.Văn chính luận:
-Tư duy sắc sảo, gắn lý luận với thực tiễn.
-Giàu tính biện chứng.
-Nhiều phương thức biểu hiện.
2.Truyện ký:
-Bút pháp sáng tạo. Lời kể chân thực.Không khí gần gũi,châm biếm,thâm thúy,giàu chất trí tuệ và mang tính hiện đại.
3.Thơ ca:
-Hàm súc, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật.
-Lời ít, ý nhiều.
VĂN THƠ
TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
1945
Xuất xứ-hoàn cảnh sáng tác
Viết bằng tiếng Pháp.
Đăng báo ‘Nhân Đạo’ (19/2/1923).
Đầu năm 1922, Pháp đưa Khải Định dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Mác-Xây.Nhân đó viết ‘Vi Hành’ đầu năm 1923.

CHỦ ĐỀ
Vạch trần chân tướng vua Khải Định.
Tố cáo chính sách thuộc địa giả dối của thực dân.
NỘI DUNG
1.Chân dung Khải Định: xa xỉ, cử chỉ lúng túng,bù nhìn.
2.Chính sách thuộc địa: giả dối độc ác của thực dân.
-Dối trá, lừa bịp dưới chiêu bài khai hóa.
-Chế độ mật thám.
-Chế độ ngu dân độc ác.
3.Con người trong xã hội Pháp thực dụng, đo mọi giá trị bằng đồng tiền.
NGHỆ THUẬT
Châm biếm sắc sảo tinh tế.
1.Tạo tình huống nhầm lẫn.
-Thanh niên.
-Dân chúng Pháp.
-Chính phủ Pháp.
2.Sử dụng hình thức viết thư
-Phù hợp với cảm quan người Pháp.
-Giọng điệu thay đổi tự nhiên
-Chuyển cảnh và chuyển đối tượng một cách linh hoạt:
+ Từ Paris -> quê nhà.
+ Vua Thuấn -> vua Pier.
+ Châm biếm Khải Định -> đả kích thực dân.

Xuất xứ-hoàn cảnh sáng tác
Trích ‘Nhật Ký trong Tù’.
Từ nhà lao Tỉnh Tây đến Thiên Bảo.
CHỦ ĐỀ
Cảm xúc trước thiên nhiên.
Tinh thần lạc quan và lòng tin yêu vào cuộc sống.
NỘI DUNG
1.Thiên nhiên
-Cánh chim cô độc.
-Chòm mây u hoài -> xa vắng.
2.Con người sinh hoạt dưới ánh lửa hồng.
3.Tâm hồn nhà thơ cô độc mệt mỏi nhưng ấm áp tươi vui khi nhìn thấy cuộc sống hoạt động của con người.
NGHỆ THUẬT
Lấy động tả tỉnh.
Lấy ít tả nhiều.
Lấy ngoại cảnh biểu hiện nội tâm.
Lấy cái cực nhỏ tả cái bát ngát mênh mông.
Yếu tố hiện thực kết hợp với yếu tố tượng trưng.
Xuất xứ-hoàn cảnh sáng tác
Trích ‘Nhật Ký trong Tù’.
Cuộc chuyển lao từ Long An đến Đồng Chính (9/1942)
CHỦ ĐỀ
Tình yêu thiên nhiên.
Nghị lực và niềm tin.
NỘI DUNG
Bài 41: Hình ảnh người tù bị giải đi trong đêm tối.
Bài 42: Hình ảnh của Bác lúc rạng đông.
Xuất xứ-hoàn cảnh sáng tác
Ghép chung với tập thơ “Nhật Ký Trong Tù”.
Sáng tác khi người leo lên đỉnh núi.
CHỦ ĐỀ
Tình yêu thiên nhiên, yêu nước, yêu bạn bè.
Tâm hồn nghị lực trong sáng.
NỘI DUNG

*Vẻ đẹp cổ điển:
+ Đề tài.
+ Điểm nhìn.
+ Bút pháp.
+ Nhân vật trữ tình.
*Thiên nhiên:
+Hùng vĩ
+Thanh khiết=tấm lòng chiến sĩ cách mạng.
*Con người:
+Cao cả
+Suy nghĩ về đất nước bạn bè.
Tố Hữu
Xuất xứ-hoàn cảnh sáng tác
Phần Xiềng Xích của tập thơ Từ Ấy.
Sáng tác ngày 29/4/1939.
Người tù khi bị giam tại nhà lao Thừa Thiên Huế.
CHỦ ĐỀ
Niềm khao khát tự do và nỗi buồn nhớ cuộc sống bên ngoài nhà tù.
Tâm trạng cô đơn của người thanh niên 19 tuổi vừa giác ngộ lý tưởng hăm hở hoạt động cách mạng.
Tác giả hình dung thế giới bên ngoài thật vui tươi sung sướng.
Thế giới bên ngoài nhà tù với trí tưởng tượng và niềm khao khát.
NỘI DUNG

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)