Tuần 18. Ôn tập phần Văn học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thảo |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tuần 18. Ôn tập phần Văn học thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG LỚP 12A1
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI
ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC
TIẾT 99 – 100 - 101
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THẢO
ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC
NỘI DUNG ÔN TẬP
ĐỀ LUYỆN TẬP
PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP
I. PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP
II. NỘI DUNG ÔN TẬP
Em hãy kể tên các tác phẩm đã được học ở chương trình Ngữ văn 12, học kì II?
1. Các tác phẩm:
Em hãy hoàn thành bảng thống kê sau:
2. Hệ thống kiến thức
III. ĐỀ LUYỆN TẬP
Phát hiện về số phận và cảnh ngộ của người dân lao động
Số phận bi thảm của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách áp bức, bóc lột của bọn phong kiến trước cách mạng.
Tình cảnh thê thảm của người dân lao động trong nạn đói năm 1945.
Tư tưởng nhân đạo
Ngợi ca sức sống tiềm tàng của người dân miền núi Tây Bắc và con đường họ tự giải phóng, đi theo cách mạng.
Ngợi ca tình người cao đẹp, khát vọng sống và hi vọng vào một tương lai tươi sáng.
BÀI TẬP 2: SGK/ 197
Cu h?i 1: N?i dung no sau dy khơng ph?i l bi?u hi?n c?a tính nhn d?o trong truy?n ng?n "V? nh?t" c?a Kim Ln?
a. Trân trọng niềm khát khao tổ ấm gia đình.
b. Ca ngợi tình thương yêu giữa những người nghèo khổ.
c. Xây dựng một tình huống đặc biệt: vui mà tội nghiệp, mừng mà vừa tủi vừa lo.
d. Xót thương trước tình cảnh thê thảm của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
c
Cu h?i 2: Cu no sau dy nu dng v d?y d? ch? d? truy?n ng?n "V? nh?t" c?a Kim Ln?
a. “Vợ nhặt” kể về người vợ “nhặt được” của Tràng.
b. “Vợ nhặt” không chỉ miêu tả tình cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn đói năm 1945 mà còn khẳng định bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của họ.
c. “Vợ nhặt” thể hiện niềm khát khao tổ ấm gia đình và tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau của những người nông dân trước cách mạng.
d. “Vợ nhặt” nói về tình cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn đói năm 1945.
b
Cu h?i 3: Thnh cơng ch? y?u v? ngh? thu?t c?a truy?n ng?n "V? ch?ng A Ph?" th? hi?n ? nh?ng phuong di?n no?
A. Khắc họa tính cách nhân vật; tạo màu sắc và phong vị dân tộc.
B. Khắc họa tính cách nhân vật; xây dựng tình huống truyện.
C. Khắc họa tính cách nhân vật; miêu tả tâm lí nhân vật.
D. Tạo màu sắc và phong vị dân tộc; xây dựng tình huống truyện.
A
Cu h?i 4: Nh?n xt no du?i dy dng v d?y d? v?i nghia l?ch s? c?a truy?n ng?n "R?ng x nu"?
A. Biểu dương sức mạnh đồng khởi của đồng bào miền Nam trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
B. Khẳng định chân lí liên quan đến sự sống còn của dân tộc: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”.
C. Phản ánh chặng đường giác ngộ đi theo cách mạng của đồng bào Tây Nguyên trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
D. Cả A và B.
D
Cu h?i 5: Nh?n d?nh no sau dy dng v d?y d?: Hình tu?ng cy x nu trong truy?n ng?n cng tn c?a Nguy?n Trung Thnh cĩ nghia tu?ng trung cho:
A. Sức sống tuyệt vời của thiên nhiên Việt Nam.
B. Cuộc đấu tranh bất khuất của dân làng Xô Man và các dân tộc Tây Nguyên.
C. Sự bất lực của bom đạn đế quốc Mĩ.
D. Cuộc sống đau thương nhưng kiên cường, bất khuất của các dân tộc Tây Nguyên nói riêng và của dân tộc Việt Nam nói chung.
D
Cu h?i 6: Trong truy?n ng?n "Chi?c thuy?n ngồi xa" c?a Nguy?n Minh Chu cĩ chi ti?t: sau cu?c nĩi chuy?n v?i ngu?i dn b hng chi, "cĩ m?t ci gì v?a m?i v? ra trong d?u v? Bao Cơng ph? huy?n vng bi?n". Theo anh (ch?), nhn v?t D?u d hi?u ra di?u gì?
A Cuộc sống còn quá nhiều khó khăn của người dân chài vùng biển.
B. Sự nhẫn nhục, cam chịu của người đàn bà lao động vùng biển.
C. Tình thương yêu vô bờ của người mẹ đối với những đứa con của mình.
D. Không thể đơn giản, sơ lược trong việc nhìn nhận cuộc sống và con người.
D
Cu h?i 7: S?c h?p d?n c?a cc nhn v?t trong truy?n ng?n "Nh?ng d?a con trong gia dình" du?c th? hi?n ? nh?ng phuong di?n no?
A. Cuộc đời có nhiều thăng trầm biến động.
B. Tâm hồn giàu chất thơ.
C. Cá tính không thể trộn lẫn.
D. Cả A và B.
C
Cu h?i 8: Tri?t lí nhn sinh du?c Luu Quang Vu g?i g?m qua do?n trích "H?n Truong Ba, da hng th?t" l gì?
A. Sự sống là đáng quý nhưng không thể sống bằng mọi giá.
B. Con người phải được sống trong sự hài hòa, tự nhiên giữa tâm hồn và thể xác.
C. Con người cần vươn tới những giá trị tinh thần và sự hoàn thiện nhân cách.
D. Cả A, B và C.
D
Cu h?i 9: Dịng no du?i dy ph?n nh dng v d?y d? vai trị c?a tình hu?ng Trng "nh?t" du?c v??
A. Là cơ sở khám phá tâm lí, tính cách nhân vật, chủ đề tác phẩm và tạo tính hấp dẫn cho toàn bộ thiên truyện.
B. Là cơ sở để thể hiện chủ đề tác phẩm.
C. Là cơ sở để khẳng định niềm lạc quan, yêu đời, lòng yêu cuộc sống của nhân vật.
D. Là cơ sở để khắc họa chân thực tình cảnh thê thảm, bế tắc của con người khi phải đối mặt với miếng ăn và danh dự, nhân phẩm.
A
Cu h?i 10: Dịng no du?i dy khơng dng v?i d?c di?m ngh? thu?t n?i b?t c?a truy?n ng?n "Chi?c thuy?n ngồi xa"?
A. Tạo dựng tình huống truyện mang ý nghĩa phát hiện, khám phá về cuộc đời.
B. Hệ thống nhân vật phong phú, diễn biến tình tiết li kì, hấp dẫn.
C. Nhân vật được khắc họa chân thực.
D. Ngôn ngữ giản dị, phù hợp với đặc điểm tính cách nhân vật.
B
BI T?P V? NH:
1. Hoàn thiện bảng thống kê ở mục II.2 với các tác phẩm còn lại.
2. Chuẩn bị bài tập 3, 4, 5, 6, 7 SGK/ 197.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
MỘT ĐIỀU VÔ CÙNG THÚ VỊ ĐÓ LÀ…
CÁC EM NHỚ…
CHUẨN BỊ BÀI MỚI.
HỌC BÀI CŨ VÀ…
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI
ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC
TIẾT 99 – 100 - 101
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THẢO
ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC
NỘI DUNG ÔN TẬP
ĐỀ LUYỆN TẬP
PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP
I. PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP
II. NỘI DUNG ÔN TẬP
Em hãy kể tên các tác phẩm đã được học ở chương trình Ngữ văn 12, học kì II?
1. Các tác phẩm:
Em hãy hoàn thành bảng thống kê sau:
2. Hệ thống kiến thức
III. ĐỀ LUYỆN TẬP
Phát hiện về số phận và cảnh ngộ của người dân lao động
Số phận bi thảm của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách áp bức, bóc lột của bọn phong kiến trước cách mạng.
Tình cảnh thê thảm của người dân lao động trong nạn đói năm 1945.
Tư tưởng nhân đạo
Ngợi ca sức sống tiềm tàng của người dân miền núi Tây Bắc và con đường họ tự giải phóng, đi theo cách mạng.
Ngợi ca tình người cao đẹp, khát vọng sống và hi vọng vào một tương lai tươi sáng.
BÀI TẬP 2: SGK/ 197
Cu h?i 1: N?i dung no sau dy khơng ph?i l bi?u hi?n c?a tính nhn d?o trong truy?n ng?n "V? nh?t" c?a Kim Ln?
a. Trân trọng niềm khát khao tổ ấm gia đình.
b. Ca ngợi tình thương yêu giữa những người nghèo khổ.
c. Xây dựng một tình huống đặc biệt: vui mà tội nghiệp, mừng mà vừa tủi vừa lo.
d. Xót thương trước tình cảnh thê thảm của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
c
Cu h?i 2: Cu no sau dy nu dng v d?y d? ch? d? truy?n ng?n "V? nh?t" c?a Kim Ln?
a. “Vợ nhặt” kể về người vợ “nhặt được” của Tràng.
b. “Vợ nhặt” không chỉ miêu tả tình cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn đói năm 1945 mà còn khẳng định bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của họ.
c. “Vợ nhặt” thể hiện niềm khát khao tổ ấm gia đình và tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau của những người nông dân trước cách mạng.
d. “Vợ nhặt” nói về tình cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn đói năm 1945.
b
Cu h?i 3: Thnh cơng ch? y?u v? ngh? thu?t c?a truy?n ng?n "V? ch?ng A Ph?" th? hi?n ? nh?ng phuong di?n no?
A. Khắc họa tính cách nhân vật; tạo màu sắc và phong vị dân tộc.
B. Khắc họa tính cách nhân vật; xây dựng tình huống truyện.
C. Khắc họa tính cách nhân vật; miêu tả tâm lí nhân vật.
D. Tạo màu sắc và phong vị dân tộc; xây dựng tình huống truyện.
A
Cu h?i 4: Nh?n xt no du?i dy dng v d?y d? v?i nghia l?ch s? c?a truy?n ng?n "R?ng x nu"?
A. Biểu dương sức mạnh đồng khởi của đồng bào miền Nam trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
B. Khẳng định chân lí liên quan đến sự sống còn của dân tộc: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”.
C. Phản ánh chặng đường giác ngộ đi theo cách mạng của đồng bào Tây Nguyên trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
D. Cả A và B.
D
Cu h?i 5: Nh?n d?nh no sau dy dng v d?y d?: Hình tu?ng cy x nu trong truy?n ng?n cng tn c?a Nguy?n Trung Thnh cĩ nghia tu?ng trung cho:
A. Sức sống tuyệt vời của thiên nhiên Việt Nam.
B. Cuộc đấu tranh bất khuất của dân làng Xô Man và các dân tộc Tây Nguyên.
C. Sự bất lực của bom đạn đế quốc Mĩ.
D. Cuộc sống đau thương nhưng kiên cường, bất khuất của các dân tộc Tây Nguyên nói riêng và của dân tộc Việt Nam nói chung.
D
Cu h?i 6: Trong truy?n ng?n "Chi?c thuy?n ngồi xa" c?a Nguy?n Minh Chu cĩ chi ti?t: sau cu?c nĩi chuy?n v?i ngu?i dn b hng chi, "cĩ m?t ci gì v?a m?i v? ra trong d?u v? Bao Cơng ph? huy?n vng bi?n". Theo anh (ch?), nhn v?t D?u d hi?u ra di?u gì?
A Cuộc sống còn quá nhiều khó khăn của người dân chài vùng biển.
B. Sự nhẫn nhục, cam chịu của người đàn bà lao động vùng biển.
C. Tình thương yêu vô bờ của người mẹ đối với những đứa con của mình.
D. Không thể đơn giản, sơ lược trong việc nhìn nhận cuộc sống và con người.
D
Cu h?i 7: S?c h?p d?n c?a cc nhn v?t trong truy?n ng?n "Nh?ng d?a con trong gia dình" du?c th? hi?n ? nh?ng phuong di?n no?
A. Cuộc đời có nhiều thăng trầm biến động.
B. Tâm hồn giàu chất thơ.
C. Cá tính không thể trộn lẫn.
D. Cả A và B.
C
Cu h?i 8: Tri?t lí nhn sinh du?c Luu Quang Vu g?i g?m qua do?n trích "H?n Truong Ba, da hng th?t" l gì?
A. Sự sống là đáng quý nhưng không thể sống bằng mọi giá.
B. Con người phải được sống trong sự hài hòa, tự nhiên giữa tâm hồn và thể xác.
C. Con người cần vươn tới những giá trị tinh thần và sự hoàn thiện nhân cách.
D. Cả A, B và C.
D
Cu h?i 9: Dịng no du?i dy ph?n nh dng v d?y d? vai trị c?a tình hu?ng Trng "nh?t" du?c v??
A. Là cơ sở khám phá tâm lí, tính cách nhân vật, chủ đề tác phẩm và tạo tính hấp dẫn cho toàn bộ thiên truyện.
B. Là cơ sở để thể hiện chủ đề tác phẩm.
C. Là cơ sở để khẳng định niềm lạc quan, yêu đời, lòng yêu cuộc sống của nhân vật.
D. Là cơ sở để khắc họa chân thực tình cảnh thê thảm, bế tắc của con người khi phải đối mặt với miếng ăn và danh dự, nhân phẩm.
A
Cu h?i 10: Dịng no du?i dy khơng dng v?i d?c di?m ngh? thu?t n?i b?t c?a truy?n ng?n "Chi?c thuy?n ngồi xa"?
A. Tạo dựng tình huống truyện mang ý nghĩa phát hiện, khám phá về cuộc đời.
B. Hệ thống nhân vật phong phú, diễn biến tình tiết li kì, hấp dẫn.
C. Nhân vật được khắc họa chân thực.
D. Ngôn ngữ giản dị, phù hợp với đặc điểm tính cách nhân vật.
B
BI T?P V? NH:
1. Hoàn thiện bảng thống kê ở mục II.2 với các tác phẩm còn lại.
2. Chuẩn bị bài tập 3, 4, 5, 6, 7 SGK/ 197.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
MỘT ĐIỀU VÔ CÙNG THÚ VỊ ĐÓ LÀ…
CÁC EM NHỚ…
CHUẨN BỊ BÀI MỚI.
HỌC BÀI CŨ VÀ…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)