Tuần 18. Ôn tập phần Văn học
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Phương |
Ngày 09/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Tuần 18. Ôn tập phần Văn học thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
1
PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
Tổ Ngữ Văn - Trường THPT Lê Quý Đôn
ÔN THI TỐT NGHIỆP
2
1. Nhận thức về ý nghĩa của công việc ôn thi tốt nghiệp cho học sinh lớp 12.
Ôn thi tốt nghiệp cho học sinh lớp 12 là công việc thường niên và quan trọng của giáo viên THPT.
Hiệu quả và chất lượng của công việc này quyết định chất lượng kỳ thi tốt nghiệp THPT và uy tín, vị thế của mỗi nhà trường THPT.
Đặt vấn đề
3
Đặt vấn đề
Nhận thức về ý nghĩa của công việc ôn thi tốt nghiệp cho học sinh lớp 12.
Khối lượng kiến thức cần ôn luyện quá lớn trong một khoảng thời gian hạn hẹp( 8 tuần) đòi hỏi giáo viên phải tìm tòi những phương pháp, cách thức ôn luyện phù hợp.
4
Đặt vấn đề
2. Nhận thức về vị trí của văn học nước ngoài trong hệ thống kiến thức ôn tập.
-Văn học nước ngoài dù chiếm tỉ lệ nhỏ trong chương trình Ngữ văn THPT lớp 12( 08/ 105 tiết- 7,6%) song cũng có ý nghĩa quan trọng trong nội dung ôn luyện tốt nghiệp.
( Nhiều năm trở lại đây, trong các đề thi tốt nghiệp THPT, câu 2 đ thường hỏi về các kiến thức văn học nước ngoài)
5
Đặt vấn đề
2. Nhận thức về vị trí của văn học nước ngoài trong hệ thống kiến thức ôn tập.
- Các tác phẩm văn học nước ngoài được học trong chương trình 12 đều là các tác phẩm lớn của các nhà văn lớn. Với một lượng thời gian quá ít ỏi dành cho việc ôn tập văn học nước ngoài cũng đòi hỏi giáo viên cần đổi mới phương pháp, cách thức ôn tập sao cho học sinh có thể nắm bắt được những nội dung và vấn đề cốt lõi, cần thiết.
6
Đặt vấn đề
3. Nhận thức về thực tiễn ôn thi tốt nghiệp bộ môn Ngữ văn và ôn tập kiến thức văn học nước ngoài.
-Một số giáo viên trong giờ ôn luyện lại tập trung thuyết trình lại các nội dung kiến thức một cách hàn lâm.
-Học sinh mệt mỏi trong các giờ ôn thi vì phải thụ động “nghe lại ”những kiến thức đã quen.Từ đó dẫn đến tình trạng học sinh ngại và chán học các giờ ôn thi Ngữ văn .
7
Đặt vấn đề
3. Nhận thức về thực tiễn ôn thi tốt nghiệp bộ môn Ngữ văn và ôn tập kiến thức văn học nước ngoài.
- Tâm lý của một số giáo viên coi nhẹ văn học nước ngoài dẫn đến tâm lý coi nhẹ các tác phẩm văn học nước ngoài của học sinh trong quá trình ôn luyện.
8
Đặt vấn đề
Từ những nhận thức trên, chúng tôi cho rằng đề xuất đổi mới việc ôn thi tốt nghiệp bộ môn Ngữ văn, trong đó có phần văn học nước ngoài cho học sinh 12 là thực sự cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao.
9
B. NỘI DUNG
Những yêu cầu đặt ra đối với việc ôn tập văn học nước ngoài cho học sinh 12.
Học sinh dễ nắm bắt và ghi nhớ nhanh.
Khơi gợi được hứng thú của học sinh trong quá trình ôn tập.
Học sinh được thực sự “ôn tập”(làm việc)
Mất ít thời gian.
10
B. NỘI DUNG
2. Những việc đã làm.
a. Xây dựng kế hoạch ôn tập.
- Nhóm chuyên môn căn cứ vào chỉ đạo của Sở, trường để thảo luận thống nhất về:
+ Thời gian ôn luyện phần văn học nước ngoài trong tổng thời gian ôn tập bộ môn.
Cụ thể: 3 tiết/ 14 tiết
11
B. NỘI DUNG
2. Những việc đã làm.
a. Xây dựng kế hoạch ôn tập.
+ Mục tiêu và nội dung ôn luyện trong từng tiết.
+ Phương pháp và cách thức thực hiện
12
Kế hoạch ôn tập phần văn học nước ngoài
13
B. NỘI DUNG
2. Những việc đã làm.
a. Xây dựng kế hoạch ôn tập.
Nhóm chuyên môn cùng thảo luận xây dựng một hệ thống câu hỏi ôn tập.
- Hướng dẫn học sinh làm đề cương ôn tập theo hệ thống câu hỏi ôn tập đó.
14
15
B. NỘI DUNG
b.Tinh giản kiến thức theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thực hiện ôn tập linh hoạt theo đối tượng học sinh.
- Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, nắm chắc đối tượng học sinh để xác định những đơn vị kiến thức, kỹ năng cơ bản cần hướng dẫn cho học sinh. Những kiến thức tinh giản sẽ giúp học sinh nhớ nhanh và vận dụng tốt khi làm bài.
16
B. NỘI DUNG
c. Chú trọng hướng dẫn học sinh kỹ năng hệ thống hóa kiến thức.
- Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh một số phương pháp và cách thức để hệ thống hóa kiến thức như:
+ dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
+ dùng bảng biểu.
+ dùng bản đồ tư duy
17
18
19
20
21
B. NỘI DUNG
c. Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức.
Giáo viên có thể cho học sinh hệ thống hóa kiến thức thông qua hoạt động nhóm. Giáo viên phân công, gợi ý phương pháp và cách thức hệ thống hóa- cho các nhóm chuẩn bị ở nhà. Trong tiết ôn tập, giáo viên mời các nhóm lần lượt lên thuyết trình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
22
B. NỘI DUNG
d. Ôn tập theo vấn đề.
- Ôn tập theo vấn đề giúp học sinh nắm chắc những vấn đề lớn trong tác phẩm. Từ đó, học sinh rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề một cách linh hoạt, chủ động.
- Khi ôn tập theo cách này, ở mỗi vấn đề giáo viên cần khái quát cách diễn đạt vấn đề theo một công thức nhất định.
23
B. NỘI DUNG
Ví dụ: Đề yêu cầu giới thiệu hoàn cảnh sáng tác một tác phẩm.
Công thức diễn đạt là: Các ý cần đạt được
- Giới thiệu được hoàn cảnh lịch sử chung:
+ Hoàn cảnh lúc tác giả viết tác phẩm: Đây là cơ sở hình thành ý đồ nghệ thuật và càm hứng sáng tạo.
+ Hoàn cảnh lịch sử- xã hội, văn hóa tác giả đề cập tới trong tác phẩm.
Giới thiệu hoàn cảnh riêng: Hoàn cảnh sống, làm việc của nhà văn khi viết tác phẩm( Hoàn cảnh tâm trạng của tác giả khi sáng tác)
Cảm hứng trong quá trình sáng tạo của nhà văn.
Lưu ý: Tùy từng tác giả với tác phẩm được học việc sử dụng kiến thức cơ bản đề trình bày theo công thức trên
24
B. NỘI DUNG
e, Khuyến khích học sinh tích cực ôn luyện trên lớp( hoặc ở nhà) bằng những đề văn cụ thể.
- Giáo viên có thể linh hoạt:
+ Những đề vừa sức có thể cho học sinh làm độc lập( trên bảng- chữa; thực hiện dưới hình thức kiểm tra nhanh-thu-chấm)
+ Những đề khó hơn, có thể giao làm việc theo nhóm. Các nhóm trình bày-cả lớp nhận xét, chữa.
25
26
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
Tổ Ngữ Văn - Trường THPT Lê Quý Đôn
ÔN THI TỐT NGHIỆP
2
1. Nhận thức về ý nghĩa của công việc ôn thi tốt nghiệp cho học sinh lớp 12.
Ôn thi tốt nghiệp cho học sinh lớp 12 là công việc thường niên và quan trọng của giáo viên THPT.
Hiệu quả và chất lượng của công việc này quyết định chất lượng kỳ thi tốt nghiệp THPT và uy tín, vị thế của mỗi nhà trường THPT.
Đặt vấn đề
3
Đặt vấn đề
Nhận thức về ý nghĩa của công việc ôn thi tốt nghiệp cho học sinh lớp 12.
Khối lượng kiến thức cần ôn luyện quá lớn trong một khoảng thời gian hạn hẹp( 8 tuần) đòi hỏi giáo viên phải tìm tòi những phương pháp, cách thức ôn luyện phù hợp.
4
Đặt vấn đề
2. Nhận thức về vị trí của văn học nước ngoài trong hệ thống kiến thức ôn tập.
-Văn học nước ngoài dù chiếm tỉ lệ nhỏ trong chương trình Ngữ văn THPT lớp 12( 08/ 105 tiết- 7,6%) song cũng có ý nghĩa quan trọng trong nội dung ôn luyện tốt nghiệp.
( Nhiều năm trở lại đây, trong các đề thi tốt nghiệp THPT, câu 2 đ thường hỏi về các kiến thức văn học nước ngoài)
5
Đặt vấn đề
2. Nhận thức về vị trí của văn học nước ngoài trong hệ thống kiến thức ôn tập.
- Các tác phẩm văn học nước ngoài được học trong chương trình 12 đều là các tác phẩm lớn của các nhà văn lớn. Với một lượng thời gian quá ít ỏi dành cho việc ôn tập văn học nước ngoài cũng đòi hỏi giáo viên cần đổi mới phương pháp, cách thức ôn tập sao cho học sinh có thể nắm bắt được những nội dung và vấn đề cốt lõi, cần thiết.
6
Đặt vấn đề
3. Nhận thức về thực tiễn ôn thi tốt nghiệp bộ môn Ngữ văn và ôn tập kiến thức văn học nước ngoài.
-Một số giáo viên trong giờ ôn luyện lại tập trung thuyết trình lại các nội dung kiến thức một cách hàn lâm.
-Học sinh mệt mỏi trong các giờ ôn thi vì phải thụ động “nghe lại ”những kiến thức đã quen.Từ đó dẫn đến tình trạng học sinh ngại và chán học các giờ ôn thi Ngữ văn .
7
Đặt vấn đề
3. Nhận thức về thực tiễn ôn thi tốt nghiệp bộ môn Ngữ văn và ôn tập kiến thức văn học nước ngoài.
- Tâm lý của một số giáo viên coi nhẹ văn học nước ngoài dẫn đến tâm lý coi nhẹ các tác phẩm văn học nước ngoài của học sinh trong quá trình ôn luyện.
8
Đặt vấn đề
Từ những nhận thức trên, chúng tôi cho rằng đề xuất đổi mới việc ôn thi tốt nghiệp bộ môn Ngữ văn, trong đó có phần văn học nước ngoài cho học sinh 12 là thực sự cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao.
9
B. NỘI DUNG
Những yêu cầu đặt ra đối với việc ôn tập văn học nước ngoài cho học sinh 12.
Học sinh dễ nắm bắt và ghi nhớ nhanh.
Khơi gợi được hứng thú của học sinh trong quá trình ôn tập.
Học sinh được thực sự “ôn tập”(làm việc)
Mất ít thời gian.
10
B. NỘI DUNG
2. Những việc đã làm.
a. Xây dựng kế hoạch ôn tập.
- Nhóm chuyên môn căn cứ vào chỉ đạo của Sở, trường để thảo luận thống nhất về:
+ Thời gian ôn luyện phần văn học nước ngoài trong tổng thời gian ôn tập bộ môn.
Cụ thể: 3 tiết/ 14 tiết
11
B. NỘI DUNG
2. Những việc đã làm.
a. Xây dựng kế hoạch ôn tập.
+ Mục tiêu và nội dung ôn luyện trong từng tiết.
+ Phương pháp và cách thức thực hiện
12
Kế hoạch ôn tập phần văn học nước ngoài
13
B. NỘI DUNG
2. Những việc đã làm.
a. Xây dựng kế hoạch ôn tập.
Nhóm chuyên môn cùng thảo luận xây dựng một hệ thống câu hỏi ôn tập.
- Hướng dẫn học sinh làm đề cương ôn tập theo hệ thống câu hỏi ôn tập đó.
14
15
B. NỘI DUNG
b.Tinh giản kiến thức theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thực hiện ôn tập linh hoạt theo đối tượng học sinh.
- Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, nắm chắc đối tượng học sinh để xác định những đơn vị kiến thức, kỹ năng cơ bản cần hướng dẫn cho học sinh. Những kiến thức tinh giản sẽ giúp học sinh nhớ nhanh và vận dụng tốt khi làm bài.
16
B. NỘI DUNG
c. Chú trọng hướng dẫn học sinh kỹ năng hệ thống hóa kiến thức.
- Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh một số phương pháp và cách thức để hệ thống hóa kiến thức như:
+ dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
+ dùng bảng biểu.
+ dùng bản đồ tư duy
17
18
19
20
21
B. NỘI DUNG
c. Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức.
Giáo viên có thể cho học sinh hệ thống hóa kiến thức thông qua hoạt động nhóm. Giáo viên phân công, gợi ý phương pháp và cách thức hệ thống hóa- cho các nhóm chuẩn bị ở nhà. Trong tiết ôn tập, giáo viên mời các nhóm lần lượt lên thuyết trình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
22
B. NỘI DUNG
d. Ôn tập theo vấn đề.
- Ôn tập theo vấn đề giúp học sinh nắm chắc những vấn đề lớn trong tác phẩm. Từ đó, học sinh rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề một cách linh hoạt, chủ động.
- Khi ôn tập theo cách này, ở mỗi vấn đề giáo viên cần khái quát cách diễn đạt vấn đề theo một công thức nhất định.
23
B. NỘI DUNG
Ví dụ: Đề yêu cầu giới thiệu hoàn cảnh sáng tác một tác phẩm.
Công thức diễn đạt là: Các ý cần đạt được
- Giới thiệu được hoàn cảnh lịch sử chung:
+ Hoàn cảnh lúc tác giả viết tác phẩm: Đây là cơ sở hình thành ý đồ nghệ thuật và càm hứng sáng tạo.
+ Hoàn cảnh lịch sử- xã hội, văn hóa tác giả đề cập tới trong tác phẩm.
Giới thiệu hoàn cảnh riêng: Hoàn cảnh sống, làm việc của nhà văn khi viết tác phẩm( Hoàn cảnh tâm trạng của tác giả khi sáng tác)
Cảm hứng trong quá trình sáng tạo của nhà văn.
Lưu ý: Tùy từng tác giả với tác phẩm được học việc sử dụng kiến thức cơ bản đề trình bày theo công thức trên
24
B. NỘI DUNG
e, Khuyến khích học sinh tích cực ôn luyện trên lớp( hoặc ở nhà) bằng những đề văn cụ thể.
- Giáo viên có thể linh hoạt:
+ Những đề vừa sức có thể cho học sinh làm độc lập( trên bảng- chữa; thực hiện dưới hình thức kiểm tra nhanh-thu-chấm)
+ Những đề khó hơn, có thể giao làm việc theo nhóm. Các nhóm trình bày-cả lớp nhận xét, chữa.
25
26
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)