Tuần 18. Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
Chia sẻ bởi Huyền Thị Ma |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tuần 18. Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Ma Thị Huyền.
Trường THPT Đầm Hồng
A. Xác định chủ đề phỏng vấn, mục đích phỏng vấn.
B. Xác định đối tượng phỏng vấn và phương tiện phỏng vấn.
C. Xây dựng hệ thống câu hỏi phỏng vấn (ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với mục đích và đối tượng, làm rõ được chủ đề, liên kết với nhau và sắp xếp theo trình tự hợp lí).
D. Xây dựng đáp án trả lời câu hỏi phỏng vấn.
Câu 1: Yêu cầu nào dưới đây không cần thiết
trong bước chuẩn bị phỏng vấn?
I- Ôn tập kiến thức
Câu 2: Nhận định sau đúng hay sai?
Khi phỏng vấn, ngoài những câu hỏi đã chuẩn bị, người phỏng vấn cần có những câu hỏi đưa đẩy, gợi mở, điều chỉnh nhằm làm cho câu chuyện không rời rạc và đi đúng chủ đề .
I- Ôn tập kiến thức
Đúng
Sai
Câu 3: Người phỏng vấn cần có thái độ:
A. thân tình ,tự nhiên, lịch thiệp, biết lắng nghe, đồng cảm và tôn trọng ý kiến của người trả lời phỏng vấn.
B. tự do, thoải mái, suồng sã với người trả lời phỏng vấn.
C. khó chịu và cắt ngang câu trả lời khi thấy câu trả lời không đúng với chủ đề.
D.lạnh lùng, nghiêm nghị khi thực hiện công việc của mình.
I- Ôn tập kiến thức
Câu 4: Khi biên tập bài phỏng vấn, người phỏng vấn cần tránh điều gì?
A. Không được tự ý thay đổi nội dung các câu trả lời PV, để đảm bảo tính trung thực của thông tin.
B. Có quyền thay đổi nội dung các câu trả lời phỏng vấn theo ý riêng của mình.
C. Có thể ghi lại nét mặt, ánh mắt, cử chỉ của người trả lời phỏng vấn.
D. Có thể sửa chữa, sắp xếp lại một số câu chữ cho ngắn gọn, trong sáng, dễ hiểu.
I- Ôn tập kiến thức
Câu 5: Yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn là:
A. trả lời trung thực, đúng chủ đề, ngắn gọn, rõ ràng, hấp dẫn.
B. trả lời trung thực, tỉ mỉ, chi tiết từng câu hỏi.
C. trả lời ngắn gọn, sinh động, hấp dẫn.
D. trả lời xã giao, qua quýt, không nhất thiết đúng chủ đề.
I- Ôn tập kiến thức
I- Ôn tập kiến thức
II- Luyện tập
Chủ đề: Trao đổi phương pháp
ôn tập môn Ngữ văn học kì I.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị.
Bước 2: Thực hiện.
Bước 3: Rút kinh nghiệm.
I- Ôn tập kiến thức
II- Luyện tập
Bước 1: Chuẩn bị:
- Xác định chủ đề.
- Xác định mục đích.
- Xác định đối tượng trả lời phỏng vấn
- Xác định hệ thống câu hỏi phỏng vấn.
I- Ôn tập kiến thức
II- Luyện tập
Bước 2: Thực hiện
Trường THPT Đầm Hồng
Lớp 11B
Phỏng vấn HHT
I- Ôn tập kiến thức
II- Luyện tập
Bước 3: Nhận xét, rút kinh nghiệm
Tiêu chí đánh giá
* Về phía Người phỏng vấn:
Nội dung phỏng vấn đã sát với chủ đề chưa?
Câu hỏi phỏng vấn có rõ ràng, dễ hiểu không?
Sự nhạy bén trong việc phản ứng, bổ sung câu hỏi.
Thái độ, phong cách của Người phỏng vấn (chủ động, thân thiện)
* Về phía Người được phỏng vấn:
Việc chuẩn bị ý tưởng để trả lời phỏng vấn
Cách trả lời rõ ràng, súc tích, thông minh
Khả năng ứng phó linh hoạt với các câu hỏi khó, hóc búa
Thái độ, phong cách của Người được phỏng vấn (thoải mái, gần gũi)
I- Ôn tập kiến thức
II- Luyện tập
Bước 3: Nhận xét, rút kinh nghiệm
Người phỏng vấn:
- Xác định mục đích, chủ đề, đối tượng phỏng vấn.
- Tôn trọng người được phỏng vấn, quy tắc giao tiếp.
- Tránh những câu hỏi khó, chung chung.
- Biết lắng nghe, phân tích câu trả Lời để phát triển mạch phỏng vấn.
I- Ôn tập kiến thức
II- Luyện tập
Bước 3: Nhận xét, rút kinh nghiệm.
Người trả lời phỏng vấn:
- Có trách nhiệm với những thông tin mà mình cung cấp.
- Chỉ trả lời những gì mình nắm rõ.
- Có quyền trả lời hoặc không trả lời câu hỏi phỏng vấn, song phải có thái độ cởi mở, hợp tác.
- Phải phản xạ nhanh với tình huống đặt ra, tránh trả lời lan man, dài dòng.
I- Ôn tập kiến thức
II- Luyện tập
Trường THPT Đầm Hồng
A. Xác định chủ đề phỏng vấn, mục đích phỏng vấn.
B. Xác định đối tượng phỏng vấn và phương tiện phỏng vấn.
C. Xây dựng hệ thống câu hỏi phỏng vấn (ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với mục đích và đối tượng, làm rõ được chủ đề, liên kết với nhau và sắp xếp theo trình tự hợp lí).
D. Xây dựng đáp án trả lời câu hỏi phỏng vấn.
Câu 1: Yêu cầu nào dưới đây không cần thiết
trong bước chuẩn bị phỏng vấn?
I- Ôn tập kiến thức
Câu 2: Nhận định sau đúng hay sai?
Khi phỏng vấn, ngoài những câu hỏi đã chuẩn bị, người phỏng vấn cần có những câu hỏi đưa đẩy, gợi mở, điều chỉnh nhằm làm cho câu chuyện không rời rạc và đi đúng chủ đề .
I- Ôn tập kiến thức
Đúng
Sai
Câu 3: Người phỏng vấn cần có thái độ:
A. thân tình ,tự nhiên, lịch thiệp, biết lắng nghe, đồng cảm và tôn trọng ý kiến của người trả lời phỏng vấn.
B. tự do, thoải mái, suồng sã với người trả lời phỏng vấn.
C. khó chịu và cắt ngang câu trả lời khi thấy câu trả lời không đúng với chủ đề.
D.lạnh lùng, nghiêm nghị khi thực hiện công việc của mình.
I- Ôn tập kiến thức
Câu 4: Khi biên tập bài phỏng vấn, người phỏng vấn cần tránh điều gì?
A. Không được tự ý thay đổi nội dung các câu trả lời PV, để đảm bảo tính trung thực của thông tin.
B. Có quyền thay đổi nội dung các câu trả lời phỏng vấn theo ý riêng của mình.
C. Có thể ghi lại nét mặt, ánh mắt, cử chỉ của người trả lời phỏng vấn.
D. Có thể sửa chữa, sắp xếp lại một số câu chữ cho ngắn gọn, trong sáng, dễ hiểu.
I- Ôn tập kiến thức
Câu 5: Yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn là:
A. trả lời trung thực, đúng chủ đề, ngắn gọn, rõ ràng, hấp dẫn.
B. trả lời trung thực, tỉ mỉ, chi tiết từng câu hỏi.
C. trả lời ngắn gọn, sinh động, hấp dẫn.
D. trả lời xã giao, qua quýt, không nhất thiết đúng chủ đề.
I- Ôn tập kiến thức
I- Ôn tập kiến thức
II- Luyện tập
Chủ đề: Trao đổi phương pháp
ôn tập môn Ngữ văn học kì I.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị.
Bước 2: Thực hiện.
Bước 3: Rút kinh nghiệm.
I- Ôn tập kiến thức
II- Luyện tập
Bước 1: Chuẩn bị:
- Xác định chủ đề.
- Xác định mục đích.
- Xác định đối tượng trả lời phỏng vấn
- Xác định hệ thống câu hỏi phỏng vấn.
I- Ôn tập kiến thức
II- Luyện tập
Bước 2: Thực hiện
Trường THPT Đầm Hồng
Lớp 11B
Phỏng vấn HHT
I- Ôn tập kiến thức
II- Luyện tập
Bước 3: Nhận xét, rút kinh nghiệm
Tiêu chí đánh giá
* Về phía Người phỏng vấn:
Nội dung phỏng vấn đã sát với chủ đề chưa?
Câu hỏi phỏng vấn có rõ ràng, dễ hiểu không?
Sự nhạy bén trong việc phản ứng, bổ sung câu hỏi.
Thái độ, phong cách của Người phỏng vấn (chủ động, thân thiện)
* Về phía Người được phỏng vấn:
Việc chuẩn bị ý tưởng để trả lời phỏng vấn
Cách trả lời rõ ràng, súc tích, thông minh
Khả năng ứng phó linh hoạt với các câu hỏi khó, hóc búa
Thái độ, phong cách của Người được phỏng vấn (thoải mái, gần gũi)
I- Ôn tập kiến thức
II- Luyện tập
Bước 3: Nhận xét, rút kinh nghiệm
Người phỏng vấn:
- Xác định mục đích, chủ đề, đối tượng phỏng vấn.
- Tôn trọng người được phỏng vấn, quy tắc giao tiếp.
- Tránh những câu hỏi khó, chung chung.
- Biết lắng nghe, phân tích câu trả Lời để phát triển mạch phỏng vấn.
I- Ôn tập kiến thức
II- Luyện tập
Bước 3: Nhận xét, rút kinh nghiệm.
Người trả lời phỏng vấn:
- Có trách nhiệm với những thông tin mà mình cung cấp.
- Chỉ trả lời những gì mình nắm rõ.
- Có quyền trả lời hoặc không trả lời câu hỏi phỏng vấn, song phải có thái độ cởi mở, hợp tác.
- Phải phản xạ nhanh với tình huống đặt ra, tránh trả lời lan man, dài dòng.
I- Ôn tập kiến thức
II- Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huyền Thị Ma
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)