Tuần 18. Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
Chia sẻ bởi Trịnh Phương Thúy |
Ngày 26/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tuần 18. Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2
--------0-------
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP HS TRUNG HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
(KÌ THI KSCL CUỐI HỌC KÌ I)
TỔ: NGỮ VĂN
CHỦ ĐỀ:
VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1930 ĐẾN 1945
A. Chuẩn kiến thức kĩ năng:
- Hoàn thiện kiến thức, kĩ năng về các dạng bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.
- Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1945.
- Hiểu yêu cầu và cách thức vận dụng tổng hợp các thao tác và các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận; chứng minh, giải thích, phân tích, bình luân…
- Biết vận dụng những kiến thức đó vào lập luận, trình bày vấn đề liên quan đến tác giả, tác phẩm văn học hiện đại (Ngữ văn 11).
- Biết vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận và các phương thức biểu đạt để viết bài văn nghị luận về một tác phẩm văn xuôi hiện đại (Ngữ văn 11).
- Đọc - hiểu văn bản văn xuôi hiện đại, văn bản theo đặc trưng thể loại (truyện ngắn, tiểu thuyết).
=> Năng lực hướng tới:
- Năng lực thu thập, lựa chọn và xử lí thông tin, dẫn chứng tiêu biểu để tạo lập VBNL VH.
- Năng lực phân tích và đề xuất cách giải quyết những tình huống cụ thể được đặt ra trong tác phẩm và trong thực tiễn đời sống được gợi ra từ tác phẩm.
- Năng lực xây dựng cấu trúc, dàn ý cho một bài văn nghị luận văn học.
- Năng lực trình bày, cảm nhận, suy nghĩ và quan điểm của cá nhân để giải quyết những vấn đề liên quan đến tác giả, tác phẩm văn học hiện đại (Ngữ văn 11).
- Năng lực tạo lập văn bản NL về một tác giả, tác phẩm văn xuôi hiện đại (Ngữ văn 11).
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, hình tượng nhân vật, đánh giá được giá trị nhân văn từ tác phẩm, có quan điểm sống và hành động hướng theo cái đẹp, cái thiện.
B. Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề:
Văn học hiện đại - Ngữ văn 11 (theo định hướng năng lực).
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Xác định dạng đề
Chỉ ra những nội dung của vấn đề nghị luận
- Lập dàn ý.
- Chọn ý để triển khai thành đoạn văn hoàn chỉnh.
+ Giới thiệu vấn đề nghị luận
+ Diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo (Kể từ khi gặp Thị Nở đến trước khi bị Thị Nở cự tuyệt tình yêu)
+ Giá trị nhân đạo của tác phẩm
+ Đánh giá chung
- Viết đoạn văn mở bài/ kết bài.
- Viết bài văn nghị luận về vấn đề tác giả, tác phẩm.
- Trình bày những kiến giải riêng, phát hiện sáng tạo liên quan đến vấn đề tác giả, tác phẩm.
- Xác định được vấn đề nghị luận (hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu, các biện pháp tu từ, cách miêu tả nhân vật,…)
- Xác định phạm vi kiến thức cần sử dụng.
- Lựa chọn các phương thức biểu đạt, thao tác lập luận cho bài viết.
- Kết hợp các phương thức biểu đạt, thao tác lập luận cho bài viết.
- Lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu để tạo lập đoạn/ bài văn nghị luận về vấn đề tác giả, tác phẩm.
- Xác định được các thao tác lập luận cần sử dụng để tạo lập văn bản.
Câu hỏi định tính, định lượng:
- Câu hỏi mở:
+ Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn.
+ Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài.
Bài tập thực hành: Bài viết nghị luận liên quan đến một vấn đề trong tác phẩm văn xuôi giai đoạn 1930-1945 (Ngữ văn 11).
- Bài nghị luận ý kiến, nhận định về: Hai Đứa Trẻ, Chữ Người Tử Tù, Hạnh Phúc Của Một Tang Gia, Chí Phèo …
- Bài tự chọn theo những định hướng cho trước.
C. Hệ thống câu hỏi/ Bài tập minh họa
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Vấn đề nêu ra thuộc dạng đề nghị luận nào?
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2
--------0-------
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP HS TRUNG HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
(KÌ THI KSCL CUỐI HỌC KÌ I)
TỔ: NGỮ VĂN
CHỦ ĐỀ:
VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1930 ĐẾN 1945
A. Chuẩn kiến thức kĩ năng:
- Hoàn thiện kiến thức, kĩ năng về các dạng bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.
- Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1945.
- Hiểu yêu cầu và cách thức vận dụng tổng hợp các thao tác và các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận; chứng minh, giải thích, phân tích, bình luân…
- Biết vận dụng những kiến thức đó vào lập luận, trình bày vấn đề liên quan đến tác giả, tác phẩm văn học hiện đại (Ngữ văn 11).
- Biết vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận và các phương thức biểu đạt để viết bài văn nghị luận về một tác phẩm văn xuôi hiện đại (Ngữ văn 11).
- Đọc - hiểu văn bản văn xuôi hiện đại, văn bản theo đặc trưng thể loại (truyện ngắn, tiểu thuyết).
=> Năng lực hướng tới:
- Năng lực thu thập, lựa chọn và xử lí thông tin, dẫn chứng tiêu biểu để tạo lập VBNL VH.
- Năng lực phân tích và đề xuất cách giải quyết những tình huống cụ thể được đặt ra trong tác phẩm và trong thực tiễn đời sống được gợi ra từ tác phẩm.
- Năng lực xây dựng cấu trúc, dàn ý cho một bài văn nghị luận văn học.
- Năng lực trình bày, cảm nhận, suy nghĩ và quan điểm của cá nhân để giải quyết những vấn đề liên quan đến tác giả, tác phẩm văn học hiện đại (Ngữ văn 11).
- Năng lực tạo lập văn bản NL về một tác giả, tác phẩm văn xuôi hiện đại (Ngữ văn 11).
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, hình tượng nhân vật, đánh giá được giá trị nhân văn từ tác phẩm, có quan điểm sống và hành động hướng theo cái đẹp, cái thiện.
B. Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề:
Văn học hiện đại - Ngữ văn 11 (theo định hướng năng lực).
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Xác định dạng đề
Chỉ ra những nội dung của vấn đề nghị luận
- Lập dàn ý.
- Chọn ý để triển khai thành đoạn văn hoàn chỉnh.
+ Giới thiệu vấn đề nghị luận
+ Diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo (Kể từ khi gặp Thị Nở đến trước khi bị Thị Nở cự tuyệt tình yêu)
+ Giá trị nhân đạo của tác phẩm
+ Đánh giá chung
- Viết đoạn văn mở bài/ kết bài.
- Viết bài văn nghị luận về vấn đề tác giả, tác phẩm.
- Trình bày những kiến giải riêng, phát hiện sáng tạo liên quan đến vấn đề tác giả, tác phẩm.
- Xác định được vấn đề nghị luận (hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu, các biện pháp tu từ, cách miêu tả nhân vật,…)
- Xác định phạm vi kiến thức cần sử dụng.
- Lựa chọn các phương thức biểu đạt, thao tác lập luận cho bài viết.
- Kết hợp các phương thức biểu đạt, thao tác lập luận cho bài viết.
- Lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu để tạo lập đoạn/ bài văn nghị luận về vấn đề tác giả, tác phẩm.
- Xác định được các thao tác lập luận cần sử dụng để tạo lập văn bản.
Câu hỏi định tính, định lượng:
- Câu hỏi mở:
+ Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn.
+ Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài.
Bài tập thực hành: Bài viết nghị luận liên quan đến một vấn đề trong tác phẩm văn xuôi giai đoạn 1930-1945 (Ngữ văn 11).
- Bài nghị luận ý kiến, nhận định về: Hai Đứa Trẻ, Chữ Người Tử Tù, Hạnh Phúc Của Một Tang Gia, Chí Phèo …
- Bài tự chọn theo những định hướng cho trước.
C. Hệ thống câu hỏi/ Bài tập minh họa
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Vấn đề nêu ra thuộc dạng đề nghị luận nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Phương Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)