Tuần 18. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

Chia sẻ bởi Đinh Thị Mai | Ngày 19/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Tuần 18. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU
CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
TIẾT 55 : LÀM VĂN
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Các kiểu bài văn thuyết minh
- Thuyết minh về một thể loại văn học

- Thuyết minh về một đồ dùng

- Thuyết minh về một số danh lam thắng cảnh

- Thuyết minh về một phương pháp, một cách làm
Hãy nêu các kiểu bài văn thuyết minh đã học ở bậc THCS ?
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Các kiểu bài văn thuyết minh
2. Khái niệm :
Dựa vào kiến thức đã học ở THCS hãy cho biết thế nào là văn bản thuyết minh ?
Văn bản thuyết minh là văn bản giới thiệu, trÌnh bày chính xác khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,... của một sự vật, hiện tượng, một vấn đề của tự nhiên, xã hội và con người
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Các kiểu bài văn thuyết minh
2. Khái niệm :
3. Đặc điểm của văn bản thuyết minh
- Cung cấp tri thức khách quan về đối tượng, sự việc được thuyết minh

- Cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con người ở mọi lĩnh

vực đời sống.
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Các kiểu bài văn thuyết minh
2. Khái niệm :
3. Đặc điểm của văn bản thuyết minh
4. Phân loại văn bản thuyết minh
- Văn bản thuyết minh trÌnh bày, giới thiệu

- Văn bản thuyết minh có tính chất thực dụng

- Văn bản thuyết minh có tính nghệ thuật
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Khái niệm
Thế nào là kết cấu của một văn bản ?
- Kết cấu của một văn bản là sự tổ chức, sắp xếp các
thành tố của một văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn
chỉnh có ý nghĩa
Thế nào là kết cấu của một văn bản thuyết minh ?
- Kết cấu của một văn bản thuyết minh là sự sắp xếp
các ý, trình bày về đối tượng, sự vật cần thuyết minh theo một
trật tự nhất định
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Khái niệm
2. Nguyên tắc khi trình bày đối tượng cần thuyết minh
Khi trình bày về đối tượng cần thuyết minh ta cần tuân thủ nguyên tắc nào ?
- Cấu tạo khách quan của đối tượng
- Nhận thức chủ quan của con người
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Khái niệm
2. Nguyên tắc khi trình bày đối tượng cần thuyết minh
3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh

a. Tìm hiểu các văn bản
- Nhóm 1 + 2: tìm hiểu văn bản 1
- Nhóm 3 + 4: tìm hiểu văn bản 2
Thời gian thảo luận: 5 phút
Các nhóm ghi kết quả trên phiêú học tập

Các mặt
Văn bản 1
Văn bản 2
Đối tượng thuyết minh
Mục đích thuyết minh
Nội dung thuyết minh
Cách sắp xếp các ý
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Đan Phượng
Giới thiệu với người đọc về nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cổ truyền của người dân Việt Nam
- Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội
- Diễn biến của lễ hội
- Ý nghĩa của lễ hội
- Hình dáng bên ngoài của bưởi Phúc Trạch
- Hương vị đặc sắc của bưởi Phúc Trạch
- Sự hấp dẫn và bổ dưỡng của bưởi Phúc Trạch
- Danh tiếng của bưởi Phúc Trạch
- Theo trình tự lôgic (thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa)
- Theo trình tự thời gian (thủ tục bắt dầu, diễn biến cuộc thi, chấm thi)
- Theo trình tự không gian (từ ngoài vào trong)
- Theo trình tự lôgic: các phương diện khác nhau của quả Bưởi (hình dáng, mầu săc, hương vị, bổ dưỡng), quan hệ nhân quả (Đẹp, ngon -> hấp dẫn, bổ dưỡng-> nổi tiếng )
Loại bưởi ở vùng đất Phúc Trạch – Hà Tĩnh
Giới thiệu với người đọc về sản vật ngon của một vùng đất
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Khái niệm
2. Nguyên tắc khi trình bày đối tượng cần thuyết minh
3. Một số hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

a. Tim hiểu các văn bản
b. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
*Theo trình tự thời gian :
Văn bản thuyết minh thường có các dạng kết cấu cơ bản nào?
Trỡnh baứy sửù vaọt, sửù vieọc theo quaự trỡnh hỡnh thaứnh, vaọn ủoọng, phaựt trỡeồn .
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Khái niệm
2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh
3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh

a. Tim hiểu các văn bản
b. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
*Theo trình tự thời gian :
*Theo trình tự không gian:
Trình baøy söï vaät theo toå chöùc voán coù cuûa noù (treân, döôùi ; trong, ngoaøi hoaëc theo trình töï quan saùt)
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Khái niệm
2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh
3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh

a. Tim hiểu các văn bản
b. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
*Theo trình tự thời gian :
*Theo trình tự không gian:
*Theo trình tự lôgic của tư duy nhận thức:
Trình baøy söï vaättheo caùc moái quan heä khaùc nhau (nhaân–quaû, chung –riêng, lieät keâ caùc maët, caùc phöông dieän …)
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Khái niệm
2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh
3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh

a. Tim hiểu các văn bản
b. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
*Theo trình tự thời gian :
*Theo trình tự không gian:
*Theo trình tự loogic của tư duy nhận thức:
*Theo trình tự hỗn hợp:
Trình baøy söï vaät vôùi söï keát hôïp nhieàu trình töï khaùc nhau .
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Khái niệm
2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh
3. Một số hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
III. LUYỆN TẬP
Bài 1 :
- Giới thiệu chung về bài thơ: tác giả, thể loại, nội dung chính…

- Thuyết minh về giá trị nội dung của bài thơ:
+ Hào khí, sức mạnh của quân đội thời Trần (hai câu đầu)
+ Chí làm trai theo tinh thần Nho giáo (hai câu cuối).

- Thuyết minh về giá trị nghệ thuật của bài thơ:
+ Sự cô đọng, đạt tới độ súc tích cao.
+ Tính kì vĩ về thời gian, không gian, con người.
=> Kết cấu theo trình tự lôgic
Nếu cần thuyết minh bài Tỏ lòng (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão, em sẽ chọn hình thức kết cấu nào ?
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Khái niệm kết cấu
2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh
3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh
III. LUYỆN TẬP
Bài 1 :
Bài 2 :
Nếu phải thuyết minh về trường học của em thì em sẽ giới thiệu những nội dung nào? Sắp xếp chúng ra sao?
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Khái niệm kết cấu
2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh
3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh
III. LUYỆN TẬP
Bài 1 :
Bài 2 :
IV. DẶN DÒ
Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
Nhận diện, phân biệt được hình thức kết cấu của một văn bản thuyết minh cụ thể
Biết viết bài văn thuyết minh theo các hình thức kết cấu vừa học
Thank you for your attention
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)