Tuần 17. Tình yêu và thù hận
Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Kim Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
152
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Tình yêu và thù hận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
( TRÍCH ?RÔ-MÊ-Ô &GIU-LI-ÉT?
Sếch-xpia
Tiết 65+66- Đọc văn
TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN
I. Tìm hiểu chung:
1. Thời đại phục hưng:
- Xu?t hi?n v?o kho?ng th? k? XV, XVI ? chu u.
- B?t ngu?n t? n?n v?n minh Hy L?p, La M.
-Mục đích của Phong traøo Phuïc höng (coát loõi laø chuû nghóa nhaân vaên ) :
-Trân trọng, ca ngợi, đấu tranh vì con người.
- Tố cáo các thế lực phong kiến và nhà thờ thù địch với con người.
- Nói lên nhu cầu khát vọng, vạch rõ những bước đi và triển vọng của xã hội mới.
Giaûi phoùng tö töôûng tình caûm con ngöôøi khoûi moïi söï kìm haõm vaø troùi buoäc cuûa giaùo hoäi – phong kieán, ñeà cao nhöõng giaù trò toát ñeïp cao quí cuûa con ngöôøi
vaên hoùa Phuïc höng laø moät böôùc tieán kyø dieäu trong lòch söû vaên minh Taây AÂu.
- Những gương mặt tiêu biểu của văn hoá Phục hưng:
+ Lê-ô-nađơVanh-xi.
+ Mi-ken-lan-giơ.
+ Đan-tê,Ra-bơ-le.
+ Xéc-van-tet, Sếch-xpia?
Ra-bơ-le
Xec-van-tét
Hoạ phẩm của Lê-ô-na-đơ Vanh-xi
Sếch ? xpia:
2. Sếch ? xpia:
-Ơng sinh 23 / 4 / 1564 mất 23 / 4 /1616 tại thị trấn Xtơ- rét- phớt- ôn-Ê-vơn, miền tây nam nước Anh, trong m?t gia ?ình bình dn.
Ti n?ng c?a Sch-xpia g?n v?i qu trình lao ??ng mi?t mi khơng m?t m?i c?a b?n thn:
+Ơng ch? y?u t? h?c ?? thnh ti.
+Ơng ki?m s?ng b?ng nhi?u ngh? (gi? ng?a, sốt v, nh?c v?, lm di?n vin? c?m bt vi?t v?n).
Các sáng tác của Sếch-xpia:
37 vở kịch l?ch s?, bi k?ch, hi k?ch.
Tr??ng ca.
154 bài xon-nê.
* Về nội dung :
Tác phẩm của Sếch-xpia là tiếng nói của lương tri tiến bộ, của khát vọng tự do, của lòng nhân ái bao la, của niềm tin bất diệt vào khả năng hướng thiện và khả năng vươn dậy để khẳng định cuộc sống của con người.
* Về nghệ thuật:
Tác phẩm của Sếch-xpia thể hiện tài năng tạo dựng và dẫn đắt hành động kịch, điển hình hoá nhân vật và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Ông là giáo sư của ngôn ngữ Anh.
3. Vở kịch Rô-mê-ô & Giu-li-ét:
a. Xuất xứ:
- V? k?ch ?ược viết khoảng năm 1594 ? 1595.
- Là vở kịch ??u tay c?a S?ch-xpia g?m 5 h?i b?ng thơ xen lẫn văn xuôi.
- Lấy bối cảnh tại thành Vê-rô-na ( Ý).
b. Thể loại : bi kịch
c. Tóm tắt: SGK ? Tr 198
4. Đoạn trích:?Tình yu v th h?n?
-Trích ? lớp 2, hồi II, cảnh Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét tại vườn nhà Ca-piu-lét sau đêm vũ hội hoá trang.
II. Đọc - hiểu văn bản:
.1. ??c :
- ??c theo vai c?a t?ng nhn v?t :
+ L?i c?a Rơ--ơ th? hi?n s? say ??m, chống ng?p v khao kht yu ???ng c?a m?t chng trai v?a b? th?n i tình b?n trng ?ích.
+ L?i c?a Giu-li-et th? hi?n s? b?n kho?n, lo l?ng, m?nh m?, mnh li?t v? tình yu v?i Rơ-m-ơ.
2. Bố cục và tính chất kịch của đoạn trích:
Đoạn trích có bao nhiêu lời thoại? Căn cứ vào nội dung của các lời thoại, có thể chia đoạn trích làm mấy phần?
Đoạn trích có 16 lời thoại :+ 6 lời thoại đầu là tâm trạng, nỗi niềm của 2 nhân vật . + 10 lời thoại sau là sự khẳng định tình yêu vượt lên trên thù hận của Roméo và Juiliet
- 6 lời thoại đầu xuất hiện với hình thức độc thoại nội tâm của mỗi nhân vật ( các nhận vật nói về nhau chứ không phải nói với nhau)
Đó là tiếng thổ lộ chân thật của hai trái tim đang yêu . Họ nói trong một không gian ước lệ trên sân khấu kịch nên dù người này có nói to thì người kia cũng không nghe được ( họ nói cho khán giả nghe) .
-10 lời thoại sau xuất hiện với hình thức đối thoại : có hỏi –đáp; có trao lời- nhận ý.
-Theo em, 6 lời thoại đầu xuất hiện
với hình thức như thế nào?
Nó có có gì khác với 10 lời thoại sau
trong đoạn trích?
3.Tìm hiểu tâm trạng và tình cảm của 2 nhân vật : Roméo và Jiuliet
a. Nhân vật Rô-mê-ô :
- Chàng vượt tường vào nhà Jiuliet để được ngắm nhìn và gần gũi người mình yêu.
“ Kẻ chưa từng bị thương thì há sợ gì sẹo”.
Roméo đã bất chấp sự nguy hại đến tính mạng .Hành động này của chàng quả là liều lĩnh và táo bạo .
Sau khi lễ hội kết thúc , Roméo đã bộc lộ tâm trạng và tình yêu say đắm của mình với Jiuliet như thế nào?
- Khi nhìn thấy Jiuliet bên cửa sổ, Roméo đã không kìm được sự ngưỡng mộ của mình:
+ Chàng đã ví nàng như mặt trời .
“Đấy là phương Đông, và nàng Jiuliet là mặt trời!”
Cách so sánh tạo ấn tượng bất ngờ, mạnh mẽ :
+ Đêm trăng thật đẹp, nhưng ánh sáng của mặt trời rực rỡ, chói loà hơn.
- Cách so sánh cũng hợp lý : Bởi những người yêu nhau thường tìm đến những nguồn sáng vĩnh hằng của vũ trụ . Vả lại Roméo lại nhìn thấy Jiuliet hiện ra từ cửa sổ trên cao trước mặt chàng , như một nguồn sáng từ phương Đông đột ngột loé lên là mặt trời.
Khi nhìn thấy Jiuliet bên cửa sổ, Roméo đã thể hiện cảm xúc của mình như thế nào?
Qua cách biểu lộ cảm xúc ấy , em cảm nhận gì về tình yêu của chàng với Jiuliet ?
+ Những lời nói của chàng về Mặt trăng còn giúp ta hiểu vì sao chàng từ chối ví ánh sáng ấy với người mình yêu :
Theo thần thoại La Mã, Mặt Trăng là nữ thần Đi-a-na sống trinh bạch suốt đời. Nhưng Roméo đang rạo rực khát vọng yêu đương ( thứ tình yêu trần thế của con người thời Phục hưng chứ không phải tình yêu mà thượng đế ban phát ) nên chàng không đồng tình với ánh trăng “đồng cốt” “xanh xao nhợt nhạt” của ánh trăng.
-Dưới con mắt của Roméo, Jiuliet đẹp như mặt trời lúc rạng đông :
+ Mắt nàng như các vì sao :
“ Chẳng qua hai ngôi sao đẹp nhất bầu trời đi vắng, đã thiết tha nhờ mắt nàng lấp lánh, chờ đến lúc sao về” .
“Ừ nếu mắt nàng lên thay cho sao và sao xuống nằm dưới đôi lông mày kia thì thế nào nhỉ”
Cách so sánh đặt ra dưới nhiều góc độ hoặc tương đồng, hoặc tương phản; so sánh không mang tính khuôn sáo, tán tụng mà xuất phát từ trái tim yêu chân thành và đắm say của Roméo.
Vậy mặt trời Jiuliet đã hiện ra như thế nào qua cái nhìn say đắm của chàng trai đang yêu?
- Roméo còn thần tiên hoá vẻ đẹp của Jiuliet. Nàng hiện ra dưới con mắt của chàng như “nàng tiên lộng lẫy” đang “toả ánh hào quang” như “ một sứ giả nhà trời có cánh”.
Dùng nhiều thán từ ?ôi!?
?Cảm giác choáng ngợp, say đắm trước vẻ đẹp tuyệt vời của Giu-li-ét.
?Ước gì ta là chiếc bao tay? mơn trớn gò má ấy!?
? Tình yêu cuồng nhiệt làm nảy sinh khao khát chinh phục, gần gũi ở Rô-mê-ô.
Khi nói với Giu-li-ét:
- sẵn sàng từ bỏ họ tên của mình.
- vượt qua bức tường cao và sự nguy hiểm nhờ đôi cánh của tình yêu .
- ?em nhìn tôi âu yếm là tôi chẳng ngại lòng hận thù??
? Mãnh lực tình yêu vượt lên trên mọi nỗi sợ hãi vì ?cái gì tình yêu có thể làm là tình yêu dám làm?.
Tóm lại:
Roâ-meâ-oâ laø chaøng trai maïnh meõ, ñeán vôùi tình yeâu chaân thaønh, say ñaém vaø daùm vöôït leân treân taát caû moïi trôû ngaïi ñeå ñöôïc soáng thaät vôùi rung caûm cuûa con tim.
Khi nói một mình:
- Gọi tên Rô-mê-ô tha thiết.
- Mong Rô-mê-ô từ bỏ họ tên.
- Muốn Rô-mê-ô thề đã yêu mình.
? Lời bộc bạch chân thành, h?n nhin,tha thi?t không cần che giấu, không chút ngượng ngùng.
=> Những rung cảm của Giu-li-ét trước tình yêu th?t mãnh liệt tha thi?t.
b. Nhn v?t Giu-li-ét:
- Ôi chao!
? Tiếng thở dài mang dáng vẻ âu lo của Giu-li-ét khi nhận ra rung động của con tim trong nghịch cảnh éo le.
- Tuy chỉ mới mười bốn tuổi nhưng Giu-li-ét rất chín chắn, nhận thức rõ một tình yêu đang nảy sinh giữa sự thù hận của hai dòng họ.
Khi nói với Rô-mê-ô:
- Vừa ngạc nhiên vừa lo lắng vì sự xuất hiện táo bạo của Rô-mê-ô.
- Thật sự lo sợ cho tính mạng của Rô-mê-ô.
- Kín đáo chấp nhận tình yêu của Rô-mê-ô.
? Giu-li-ét là thiếu nữ chân thành, trong sáng, đón nhận tình yêu m bất chấp sự hận thù của hai dòng họ. Đó là khát vọng được sống thật với con người của chính mình
* Nhan đề đoạn trích:
- Trong đọan trích, tình yêu không mâu thuẫn với thù hận ( vì thù hận là hoàn cảnh thử thách phải vượt qua) .
- Thù hận ở đây nhắc tới không phải để khơi dậy, khoét sâu mâu thuẫn của 2 dòng họ; mà chỉ để hướng tới cổ vũ sức mạnh để đôi bạn trẻ mạnh bước qua.
Qua phân tích, em hiểu như thế nào về nhan đề “Tình yêu và thù hận”?
Theo em, tình yêu trong đoạn trích có xung đột với thù hận? Hay tình yêu này đã vượt lên trên thù hận?
III. T?NG K?T
1. Về nghệ thuật
- ?o?n trích cho th?y ti n?ng th? hi?n tm tr?ng nhn v?t, ngh? thu?t s? d?ng ngơn ng? giu ch?t th? c?a S?ch-pia.
- Cch xy d?ng nhn v?t v hình ?nh ?n d? gĩp ph?n th? hi?n ngh?a c?a ?o?n k?ch su s?c.
- Khu vườn nhà Capiulet
- Đêm tối ?Trăng ? Sao
- Yên tĩnh ? Tình yêu lên tiếng
? b?i c?nh cho l?i tỡnh t? c?a ?ụi tỡnh nhõn.
- Mối thù hận -> Trái ngang - trắc trở
(Tình yêu) của Rômêô và Giuliet.
Hình ảnh: + Bức tường
+Bóng tối
ẩn dụ về hận thù và định kiến xã hội
2. Nội dung
- T? tình yu v??t ln th h?n c?a ?ơi tr?, tc gi? ? ca ng?i, kh?ng ??nh v? ??p tình ng??i, tình ??i theo l t??ng c?a ch? ngh?a nhn v?n.
- Rô-mê-ô và Giu-li-ét là những hình tượng đẹp của văn học Phục hưng ở Tây Âu và đã phản ánh được khát vọng sống của con người thời ấy.
Sếch-xpia
Tiết 65+66- Đọc văn
TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN
I. Tìm hiểu chung:
1. Thời đại phục hưng:
- Xu?t hi?n v?o kho?ng th? k? XV, XVI ? chu u.
- B?t ngu?n t? n?n v?n minh Hy L?p, La M.
-Mục đích của Phong traøo Phuïc höng (coát loõi laø chuû nghóa nhaân vaên ) :
-Trân trọng, ca ngợi, đấu tranh vì con người.
- Tố cáo các thế lực phong kiến và nhà thờ thù địch với con người.
- Nói lên nhu cầu khát vọng, vạch rõ những bước đi và triển vọng của xã hội mới.
Giaûi phoùng tö töôûng tình caûm con ngöôøi khoûi moïi söï kìm haõm vaø troùi buoäc cuûa giaùo hoäi – phong kieán, ñeà cao nhöõng giaù trò toát ñeïp cao quí cuûa con ngöôøi
vaên hoùa Phuïc höng laø moät böôùc tieán kyø dieäu trong lòch söû vaên minh Taây AÂu.
- Những gương mặt tiêu biểu của văn hoá Phục hưng:
+ Lê-ô-nađơVanh-xi.
+ Mi-ken-lan-giơ.
+ Đan-tê,Ra-bơ-le.
+ Xéc-van-tet, Sếch-xpia?
Ra-bơ-le
Xec-van-tét
Hoạ phẩm của Lê-ô-na-đơ Vanh-xi
Sếch ? xpia:
2. Sếch ? xpia:
-Ơng sinh 23 / 4 / 1564 mất 23 / 4 /1616 tại thị trấn Xtơ- rét- phớt- ôn-Ê-vơn, miền tây nam nước Anh, trong m?t gia ?ình bình dn.
Ti n?ng c?a Sch-xpia g?n v?i qu trình lao ??ng mi?t mi khơng m?t m?i c?a b?n thn:
+Ơng ch? y?u t? h?c ?? thnh ti.
+Ơng ki?m s?ng b?ng nhi?u ngh? (gi? ng?a, sốt v, nh?c v?, lm di?n vin? c?m bt vi?t v?n).
Các sáng tác của Sếch-xpia:
37 vở kịch l?ch s?, bi k?ch, hi k?ch.
Tr??ng ca.
154 bài xon-nê.
* Về nội dung :
Tác phẩm của Sếch-xpia là tiếng nói của lương tri tiến bộ, của khát vọng tự do, của lòng nhân ái bao la, của niềm tin bất diệt vào khả năng hướng thiện và khả năng vươn dậy để khẳng định cuộc sống của con người.
* Về nghệ thuật:
Tác phẩm của Sếch-xpia thể hiện tài năng tạo dựng và dẫn đắt hành động kịch, điển hình hoá nhân vật và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Ông là giáo sư của ngôn ngữ Anh.
3. Vở kịch Rô-mê-ô & Giu-li-ét:
a. Xuất xứ:
- V? k?ch ?ược viết khoảng năm 1594 ? 1595.
- Là vở kịch ??u tay c?a S?ch-xpia g?m 5 h?i b?ng thơ xen lẫn văn xuôi.
- Lấy bối cảnh tại thành Vê-rô-na ( Ý).
b. Thể loại : bi kịch
c. Tóm tắt: SGK ? Tr 198
4. Đoạn trích:?Tình yu v th h?n?
-Trích ? lớp 2, hồi II, cảnh Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét tại vườn nhà Ca-piu-lét sau đêm vũ hội hoá trang.
II. Đọc - hiểu văn bản:
.1. ??c :
- ??c theo vai c?a t?ng nhn v?t :
+ L?i c?a Rơ--ơ th? hi?n s? say ??m, chống ng?p v khao kht yu ???ng c?a m?t chng trai v?a b? th?n i tình b?n trng ?ích.
+ L?i c?a Giu-li-et th? hi?n s? b?n kho?n, lo l?ng, m?nh m?, mnh li?t v? tình yu v?i Rơ-m-ơ.
2. Bố cục và tính chất kịch của đoạn trích:
Đoạn trích có bao nhiêu lời thoại? Căn cứ vào nội dung của các lời thoại, có thể chia đoạn trích làm mấy phần?
Đoạn trích có 16 lời thoại :+ 6 lời thoại đầu là tâm trạng, nỗi niềm của 2 nhân vật . + 10 lời thoại sau là sự khẳng định tình yêu vượt lên trên thù hận của Roméo và Juiliet
- 6 lời thoại đầu xuất hiện với hình thức độc thoại nội tâm của mỗi nhân vật ( các nhận vật nói về nhau chứ không phải nói với nhau)
Đó là tiếng thổ lộ chân thật của hai trái tim đang yêu . Họ nói trong một không gian ước lệ trên sân khấu kịch nên dù người này có nói to thì người kia cũng không nghe được ( họ nói cho khán giả nghe) .
-10 lời thoại sau xuất hiện với hình thức đối thoại : có hỏi –đáp; có trao lời- nhận ý.
-Theo em, 6 lời thoại đầu xuất hiện
với hình thức như thế nào?
Nó có có gì khác với 10 lời thoại sau
trong đoạn trích?
3.Tìm hiểu tâm trạng và tình cảm của 2 nhân vật : Roméo và Jiuliet
a. Nhân vật Rô-mê-ô :
- Chàng vượt tường vào nhà Jiuliet để được ngắm nhìn và gần gũi người mình yêu.
“ Kẻ chưa từng bị thương thì há sợ gì sẹo”.
Roméo đã bất chấp sự nguy hại đến tính mạng .Hành động này của chàng quả là liều lĩnh và táo bạo .
Sau khi lễ hội kết thúc , Roméo đã bộc lộ tâm trạng và tình yêu say đắm của mình với Jiuliet như thế nào?
- Khi nhìn thấy Jiuliet bên cửa sổ, Roméo đã không kìm được sự ngưỡng mộ của mình:
+ Chàng đã ví nàng như mặt trời .
“Đấy là phương Đông, và nàng Jiuliet là mặt trời!”
Cách so sánh tạo ấn tượng bất ngờ, mạnh mẽ :
+ Đêm trăng thật đẹp, nhưng ánh sáng của mặt trời rực rỡ, chói loà hơn.
- Cách so sánh cũng hợp lý : Bởi những người yêu nhau thường tìm đến những nguồn sáng vĩnh hằng của vũ trụ . Vả lại Roméo lại nhìn thấy Jiuliet hiện ra từ cửa sổ trên cao trước mặt chàng , như một nguồn sáng từ phương Đông đột ngột loé lên là mặt trời.
Khi nhìn thấy Jiuliet bên cửa sổ, Roméo đã thể hiện cảm xúc của mình như thế nào?
Qua cách biểu lộ cảm xúc ấy , em cảm nhận gì về tình yêu của chàng với Jiuliet ?
+ Những lời nói của chàng về Mặt trăng còn giúp ta hiểu vì sao chàng từ chối ví ánh sáng ấy với người mình yêu :
Theo thần thoại La Mã, Mặt Trăng là nữ thần Đi-a-na sống trinh bạch suốt đời. Nhưng Roméo đang rạo rực khát vọng yêu đương ( thứ tình yêu trần thế của con người thời Phục hưng chứ không phải tình yêu mà thượng đế ban phát ) nên chàng không đồng tình với ánh trăng “đồng cốt” “xanh xao nhợt nhạt” của ánh trăng.
-Dưới con mắt của Roméo, Jiuliet đẹp như mặt trời lúc rạng đông :
+ Mắt nàng như các vì sao :
“ Chẳng qua hai ngôi sao đẹp nhất bầu trời đi vắng, đã thiết tha nhờ mắt nàng lấp lánh, chờ đến lúc sao về” .
“Ừ nếu mắt nàng lên thay cho sao và sao xuống nằm dưới đôi lông mày kia thì thế nào nhỉ”
Cách so sánh đặt ra dưới nhiều góc độ hoặc tương đồng, hoặc tương phản; so sánh không mang tính khuôn sáo, tán tụng mà xuất phát từ trái tim yêu chân thành và đắm say của Roméo.
Vậy mặt trời Jiuliet đã hiện ra như thế nào qua cái nhìn say đắm của chàng trai đang yêu?
- Roméo còn thần tiên hoá vẻ đẹp của Jiuliet. Nàng hiện ra dưới con mắt của chàng như “nàng tiên lộng lẫy” đang “toả ánh hào quang” như “ một sứ giả nhà trời có cánh”.
Dùng nhiều thán từ ?ôi!?
?Cảm giác choáng ngợp, say đắm trước vẻ đẹp tuyệt vời của Giu-li-ét.
?Ước gì ta là chiếc bao tay? mơn trớn gò má ấy!?
? Tình yêu cuồng nhiệt làm nảy sinh khao khát chinh phục, gần gũi ở Rô-mê-ô.
Khi nói với Giu-li-ét:
- sẵn sàng từ bỏ họ tên của mình.
- vượt qua bức tường cao và sự nguy hiểm nhờ đôi cánh của tình yêu .
- ?em nhìn tôi âu yếm là tôi chẳng ngại lòng hận thù??
? Mãnh lực tình yêu vượt lên trên mọi nỗi sợ hãi vì ?cái gì tình yêu có thể làm là tình yêu dám làm?.
Tóm lại:
Roâ-meâ-oâ laø chaøng trai maïnh meõ, ñeán vôùi tình yeâu chaân thaønh, say ñaém vaø daùm vöôït leân treân taát caû moïi trôû ngaïi ñeå ñöôïc soáng thaät vôùi rung caûm cuûa con tim.
Khi nói một mình:
- Gọi tên Rô-mê-ô tha thiết.
- Mong Rô-mê-ô từ bỏ họ tên.
- Muốn Rô-mê-ô thề đã yêu mình.
? Lời bộc bạch chân thành, h?n nhin,tha thi?t không cần che giấu, không chút ngượng ngùng.
=> Những rung cảm của Giu-li-ét trước tình yêu th?t mãnh liệt tha thi?t.
b. Nhn v?t Giu-li-ét:
- Ôi chao!
? Tiếng thở dài mang dáng vẻ âu lo của Giu-li-ét khi nhận ra rung động của con tim trong nghịch cảnh éo le.
- Tuy chỉ mới mười bốn tuổi nhưng Giu-li-ét rất chín chắn, nhận thức rõ một tình yêu đang nảy sinh giữa sự thù hận của hai dòng họ.
Khi nói với Rô-mê-ô:
- Vừa ngạc nhiên vừa lo lắng vì sự xuất hiện táo bạo của Rô-mê-ô.
- Thật sự lo sợ cho tính mạng của Rô-mê-ô.
- Kín đáo chấp nhận tình yêu của Rô-mê-ô.
? Giu-li-ét là thiếu nữ chân thành, trong sáng, đón nhận tình yêu m bất chấp sự hận thù của hai dòng họ. Đó là khát vọng được sống thật với con người của chính mình
* Nhan đề đoạn trích:
- Trong đọan trích, tình yêu không mâu thuẫn với thù hận ( vì thù hận là hoàn cảnh thử thách phải vượt qua) .
- Thù hận ở đây nhắc tới không phải để khơi dậy, khoét sâu mâu thuẫn của 2 dòng họ; mà chỉ để hướng tới cổ vũ sức mạnh để đôi bạn trẻ mạnh bước qua.
Qua phân tích, em hiểu như thế nào về nhan đề “Tình yêu và thù hận”?
Theo em, tình yêu trong đoạn trích có xung đột với thù hận? Hay tình yêu này đã vượt lên trên thù hận?
III. T?NG K?T
1. Về nghệ thuật
- ?o?n trích cho th?y ti n?ng th? hi?n tm tr?ng nhn v?t, ngh? thu?t s? d?ng ngơn ng? giu ch?t th? c?a S?ch-pia.
- Cch xy d?ng nhn v?t v hình ?nh ?n d? gĩp ph?n th? hi?n ngh?a c?a ?o?n k?ch su s?c.
- Khu vườn nhà Capiulet
- Đêm tối ?Trăng ? Sao
- Yên tĩnh ? Tình yêu lên tiếng
? b?i c?nh cho l?i tỡnh t? c?a ?ụi tỡnh nhõn.
- Mối thù hận -> Trái ngang - trắc trở
(Tình yêu) của Rômêô và Giuliet.
Hình ảnh: + Bức tường
+Bóng tối
ẩn dụ về hận thù và định kiến xã hội
2. Nội dung
- T? tình yu v??t ln th h?n c?a ?ơi tr?, tc gi? ? ca ng?i, kh?ng ??nh v? ??p tình ng??i, tình ??i theo l t??ng c?a ch? ngh?a nhn v?n.
- Rô-mê-ô và Giu-li-ét là những hình tượng đẹp của văn học Phục hưng ở Tây Âu và đã phản ánh được khát vọng sống của con người thời ấy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thi Kim Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)